
Viêm VA và viêm amidan đều là bệnh tai mũi họng khá phổ biến hiện nay. Mặc dù chúng có triệu chứng gần giống nhau nhưng bản chất của hai căn bệnh này lại có nhiều điểm khác biệt. Nhận biết rõ bản chất của căn bệnh sẽ giúp người bệnh có được phương pháp điều trị phù hợp. Vậy, viêm VA và viêm amidan khác nhau ra sao? Bài chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn đọc giải đáp thắc mắc này.
Viêm VA và viêm amidan khác nhau như thế nào?
Viêm VA và viêm amidan là hai bệnh lý cùng nhóm bệnh đường hô hấp trên đều gây ra các triệu chứng tương tự nhau. Khi mắc bệnh, người bệnh có thể gặp phải triệu chứng nghẹt mũi nhiều, chán ăn, khó thở, khó nuốt, đau rát cổ họng, cơ thể mệt mỏi,... Chính vì điều này mà không ít nhiều nhầm lẫn và không thể phân biệt được chính xác từng căn bệnh một. Khi nhầm lẫn sẽ kéo theo việc điều trị không đúng phương pháp, từ đó khiến bệnh tình trở nặng hơn. Vì thế, phân biệt được bệnh viêm VA và viêm amidan sẽ giúp việc điều trị diễn ra thuận lợi và hiệu quả.

Điểm giống nhau
Vì cùng thuộc bệnh đường hô hấp trên nên nguyên nhân gây ra hai bệnh lý này thường giống nhau. Một số nguyên nhân gây bệnh có thể là:
- Vi khuẩn và virus là nguyên nhân hàng đầu gây bệnh đường hô hấp. Khi gặp điều kiện thuận lợi, chúng sẽ tấn công vào đường hô hấp, trú ngụ các hốc và gây nhiễm trùng, từ đó hình thành nên viêm;
- Sức đề kháng của cơ thể bị suy giảm không đủ khả năng chống chọi với tác nhân gây bệnh;
- Tiếp xúc thường xuyên với môi trường ô nhiễm, khói bụi, khí độc hại, hóa chất,...;
- Vệ sinh răng miệng kém hoặc vệ sinh không đúng cách;
- Chế độ ăn thiếu khoa học thông qua việc lạm dụng các thức ăn hay thực phẩm tăng sự kích thích khoang miệng họng;
- Có tiền sử mắc các bệnh đường hô hấp khác như: cúm, viêm họng, liên tụ cầu,...
Bên cạnh đó, nhiều trường hợp mắc viêm VA cũng chính là nguyên nhân gây ra bệnh viêm amidan.
Điểm khác nhau
Để phân biệt bệnh viêm VA và viêm amidan, cần dựa vào các yếu tố sau:
Viêm VA | Viêm amidan | |
Cấu trúc |
VA là một tổ chức lympho ở vòm mũi họng, là một bộ phận của vòng bạch huyết quanh hầu. Chúng có tác dụng tấn công và ức chế các tác nhân có khả năng gây hại cho đường hô hấp. Khi sự tấn công quá mức sẽ khiến cho khối lympho này bị sưng và sinh viêm, từ đó khởi phát bệnh viêm VA. _________________________________________ |
Amidan là một khối tân bào có cấu trúc như một cục thịt. Chúng là một bộ phận của vòng hạch bạch huyết nằm ở hai nên phía sau họng có tác dụng ngăn chặn vi khuẩn hay tác nhân khác xâm nhập vào cơ thể. Khi tác nhân tấn công ồ ạt sẽ khiến cho amidan quá phát dẫn đến sưng viêm. _________________________________________ |
Đối tượng mắc bệnh |
Bệnh khởi phát nhiều ở trẻ nhỏ trên 6 tháng tuổi, phổ biến nhất là ở độ tuổi từ 2 - 5. Sau độ tuổi này, khả năng mắc bệnh sẽ giảm dần. Tuy nhiên, với đối tượng bị viêm VA khi trưởng thành thì họ có thể có nguy cơ bị lại. _________________________________________ |
Phần lớn là trẻ em từ 6 - 18 tuổi hoặc những người trưởng thành.
_________________________________________ |
Triệu chứng |
Viêm VA cấp tính:
Viêm VA mãn tính:
_________________________________________ |
Viêm amidan cấp tính:
Viêm amidan mãn tính:
_________________________________________ |
Biến chứng |
Bệnh viêm VA nếu không điều trị dứt điểm có thể dẫn đến một số biến chứng sau:
_________________________________________ |
Một số biến chứng điển hình của bệnh viêm amidan nếu không điều trị dứt điểm và đúng phương pháp:
_________________________________________ |
Phương pháp điều trị |
Đối với các trường hợp mắc bệnh ở mức độ nhẹ, người bệnh không nhất thiết phải điều trị bằng thuốc Tây y hay Đông y. Chỉ cần điều chỉnh chế độ ăn uống và sinh hoạt hằng ngày là có thể giúp bệnh nhanh khỏi. Đối với trường hợp cấp tính, việc điều trị cần đến thuốc đặc trị và thuốc điều trị triệu chứng theo sự kê đơn của bác sĩ chuyên khoa. Trường hợp viêm VA nặng có những biểu hiện nghẹt mũi nặng, khó thở và xuất hiện biến chứng, bác sĩ sẽ chỉ định điều trị bằng phương pháp nạo VA. Một số kỹ thuật phổ biến như:
|
Đối với trường hợp nhẹ, cấp tính, sẽ được chỉ định điều trị bằng thuốc Tây y theo sự chỉ dẫn của bác sĩ chuyên khoa. Song, trường hợp viêm amidan nặng, nhất là trường hợp bị viêm amidan quá phát thì sẽ cần đến sự can thiệp y khoa. Một số kỹ thuật phổ biến như:
|
Với những điểm khác nhau đã được chỉ ra, người bệnh có thể phân biệt được bệnh viêm VA và viêm amidan. Từ đó việc lựa chọn phương pháp điều trị sẽ trở nên dễ dàng hơn, bệnh tình chóng khỏi hơn.
Viêm VA và viêm amidan - Bệnh nào nguy hiểm hơn?
Viêm VA và viêm amidan đều là bệnh viêm nhiễm đường hô hấp trên, mọi đối tượng đều có khả năng gặp phải nhưng nhiều nhất vẫn là trẻ nhỏ. Phần lớn, các trường hợp mắc bệnh đều ở mức độ nhẹ và có thể điều trị khỏi hoàn toàn nếu đáp ứng tốt phương pháp điều trị. Ngược lại, nếu bệnh không được phát hiện từ sớm cũng như không có biện pháp điều trị phù hợp thì có khả năng người bệnh đối mặt với nhiều biến chứng nguy hiểm. Đó có thể là những biến chứng sau:
- Biến chứng của viêm VA:
- Viêm nhiễm đường hô hấp: Do VA nằm ở nóc vòm nên phần mủ có thể chảy xuống họng theo chất dịch. Lúc này, chất dịch sẽ mang theo mầm bệnh và tấn công vào hầu họng khởi phát thêm bệnh viêm họng, viêm thanh quản, viêm phế quản, viêm thanh khí quế quản, thậm chí viêm phổi;
- Viêm tai giữa cấp: Vi khuẩn từ VA có thể dễ dàng di chuyển lên tai theo đường vòi nhĩ và gây viêm tai giữa cấp. Căn bệnh này thường gặp nhiều ở trẻ nhỏ do vòi nhĩ ở trẻ em ngắn hơn và rộng hơn so với người lớn;
- Viêm tai giữa thanh dịch: Viêm VA quá phát sẽ làm tắc vòi nhĩ. Điều này sẽ khiến không khí không lên được tai nên gây áp lực trong hòm tau, từ đó tăng tiết dịch và gây viêm tai giữa thanh dịch. Căn bệnh này có xu hướng tiến triển âm thầm, không đau, chỉ gây ù tai và nghe kém;
- Viêm mũi xoang: Lượng dịch mủ chảy vào hốc mủ đọng lại ở sàn mũi và khe mũi hay niêm mạc mũi. Điều này khiến cho lỗ thông xoang bị tắc và dẫn đến bệnh viêm xoang;
- Một số biến chứng khác: Dị dạng sọ mặt, viêm mũi, áp xe thành họng, ngủ ngáy hoặc ngưng thở khi ngủ do VA quá phát,...
- Biến chứng của viêm amidan:
- Biến chứng tại chỗ: Áp xe amidan, viêm tấy quanh amidan là những biến chứng tại chỗ thường gặp của bệnh viêm amidan. Hiện tượng này thường gặp ở các trường hợp bị viêm amidan cấp tính không sớm điều trị đã khiến bệnh tình chuyển sang giai đoạn nặng nề hơn;
- Biến chứng gần kề: Vì tai mũi họng là ba bộ phận có mối quan hệ mật thiết với nhau nên một bộ phận bị tổn thương có thể ảnh hưởng đến hai bộ phận còn lại. Vì thế, bệnh viêm amidan không sớm điều trị có thể kéo theo một số bệnh lý khác khởi phát như: viêm thanh khí phế quản, viêm xoang, viêm mũi, viêm tai giữa, viêm tấy hạch dưới hàm, áp xe thành bên họng,...;
- Biến chứng xa: Các tác nhân gây viêm amidan không chỉ tác động đến tai mũi họng mà còn lan rộng sang một số cơ quan khác trong cơ thể theo đường máu. Từ đó cơ thể có thể phát sinh thêm một hoặc nhiều bệnh lý khác như: viêm thận, viêm khớp, viêm tim nhiễm khuẩn huyết, viêm nội mạc tim,...;
- Biến chứng toàn thân: Đối với trẻ nhỏ, nếu viêm amidan quá phát có thể gây ra hội chứng ngưng thở khi ngủ hoặc do kích thước amidan quá lớn có thể gây chèn ép đường thở gây khó thở, thở khò khè, khó phát âm,...

Như vậy có thể thấy, cả bệnh viêm VA và viêm amidan đều có khả năng phát sinh những biến chứng nguy hiểm nếu không sớm có những biện pháp khắc phục kịp thời. Tuy nhiên, một số nhận định cho biết, bệnh viêm amidan có mức độ nghiêm trọng và dễ gây ra biến chứng nguy hiểm hơn so với bệnh viêm VA. Do đó, người bệnh cần sớm điều trị để phòng bệnh trở nên nặng nề hơn.
Biện pháp phòng bệnh viêm VA và viêm amidan
Mặc dù viêm VA và viêm amidan có bản chất khác nhau nhưng lại có biện pháp phòng bệnh giống nhau. Vì nguyên nhân gây bệnh là do hệ miễn dịch suy giảm đã tạo điều kiện cho các tác nhân xấu bên ngoài xâm nhập và gây bệnh. Do đó, với những biện pháp phòng bệnh phù hợp sẽ giúp bạn tránh gặp phải một trong hai căn bệnh này. Dưới đây là một số biện pháp phòng bệnh hiệu quả được chuyên gia khuyến khích:
- Luôn giữ cho khoang miệng được sạch sẽ thông qua việc đánh răng và súc miệng mỗi ngày bằng nước muối sinh lý hoặc nước muối ấm. Đối với trẻ nhỏ, bạn nên tập cho trẻ thói quen vệ sinh răng miệng mỗi ngày ít nhất 2 lần vào mỗi buổi sáng và buổi tối trước khi đi ngủ;
- Bổ sung vào thực đơn ăn uống ngày hằng các thực phẩm giàu chất dinh dưỡng để cải thiện hệ miễn dịch và nâng cao sức đề kháng. Khi có một sức khỏe tốt sẽ giúp cơ thể đủ khỏe để kháng lại với tác nhân gây bệnh, từ đó giảm nguy cơ mắc bệnh viêm VA và viêm amidan hoặc các bệnh lý khác;
- Dành thời gian để vận động cơ thể bằng các bài tập vừa sức. Điều này không chỉ giúp thư giãn cơ thể mà còn có tác dụng nâng cao sức khỏe, tăng cường sức đề kháng và phòng chống ốm vặt;
- Giữ ấm cho cơ thể, đặc biệt là vùng cổ vào những ngày thời tiết chuyển lạnh đột ngột hoặc những ngày giá rét;
- Nên đeo khẩu trang khi đi ra ngoài hoặc tiếp xúc với đám đông để phòng lây nhiễm bệnh đường hô hấp;
- Tránh xa những khu vực có nhiều hóa chất, khói bụi, khói thuốc lá hay khu vực có môi trường bị ô nhiễm;
- Đối với trẻ nhỏ, cha mẹ nên đưa trẻ tiêm chủng vắc xin phòng cúm định kỳ.
Viêm VA và viêm amidan là hai bệnh lý hoàn toàn khác nhau. Tuy nhiên, hai căn bệnh này có triệu chứng tương đối giống nhau nên nhiều người dễ bị nhầm lẫn, từ đó khiến việc điều trị trở nên sai cách. Nếu không chắc chắn bệnh lý bản thân đang mắc phải là viêm amidan hay viêm VA, bạn nên chủ động thăm khám bệnh tại đơn vị y tế uy tín. Tại đây, các bác sĩ chuyên khoa tai mũi họng sẽ chẩn đoán và đưa ra kết luận chính xác về bệnh lý hiện tại, từ đó có phương pháp điều trị và chăm sóc hiệu quả.
Thanh Hầu Bổ Phế Thang - Giải pháp chữa ho ĐỘT PHÁ từ bí dược triều Nguyễn
Thanh Hầu Bổ Phế Thang là giải pháp điều trị ho cho hiệu quả cao đang được ứng dụng tại Nhất Nam Y Viện. Bài thuốc được phát triển trong nhiều năm từ hơn 30 phương thuốc chữa ho cổ chữa bệnh hô hấp cho vua chúa triều Nguyễn.
Rất nhiều người bệnh đã tin dùng bài thuốc Thanh Hầu Bổ Phế Thang và nhận về hiệu quả rất tích cực. Phần lớn người bệnh hết bệnh chỉ sau 2-3 tháng dùng thuốc.
MỘT SỐ ĐIỂM NỔI BẬT CỦA BÀI THUỐC
Về nguồn gốc:
- Bài thuốc phát triển từ hơn 30 phương thuốc chữa bệnh hô hấp cho vua chúa, trị bệnh ôn dịch của triều Nguyễn như: Hương sa lục quân tử, Sinh mạch thang, Vị khai tiên, Lý trung gia vị,…
- Là thành quả của đề tài “Nghiên cứu & Phục dựng tinh hoa YHCT triều Nguyễn trong điều trị bệnh tai mũi họng”.
Về thành phần:
- Bài thuốc sử dụng hơn 30 thảo dược có tác dụng trị ho rất tố, có thể kể đến các thành phần nổi bật như: Sa sâm, Cam thảo, Cúc hoa, Hoài Sơn, Thục địa, Bạch truật,…
- Thảo dược kháng sinh thực vật giúp trừ ho, kháng viêm mạnh như: Liên kiều, Kha tử, Bạch cương tàm, Xuyên bối mẫu,…
- Thảo dược chất lượng cao, an toàn, đạt chuẩn GACP-WHO
Về công dụng:
Bài thuốc Thanh Hầu Bổ Phế Thang điều trị theo nguyên lý “BỔ CHÍNH KHU TÀ” với công dụng.
- Thanh lọc phế, bổ phế, kiện tỳ nhằm loại bỏ hoàn toàn các tác nhân gây bệnh, nâng cao hệ hô hấp
- Giải độc cơ thể, tiêu đờm, trừ ho, tiêu sưng viêm rát họng, hạ sốt, chống đau đầu, tái tạo niêm mạc họng
- Dưỡng huyết nâng cao hệ miễn dịch giúp phòng trừ tác nhân gây hại, ngừa bệnh tái phát.
Phác đồ điều trị “một công – hai bổ” với 3 giai đoạn: Điều trị triệu chứng – Điều trị căn nguyên – Điều trị dự phòng giúp mang đến hiệu quả điều toàn diện, ngăn ngừa bệnh tái phát.
Mỗi giai đoạn trong phác đồ sẽ hướng tới một mục tiêu điều trị cụ thể. Chính vì vậy, thành phần của Thanh hầu bổ phế thang sẽ được gia giảm cho phù hợp với phép chữa của từng giai đoạn.
XEM VIDEO: Người bệnh chia sẻ hiệu quả trị ho mãn tính với bài thuốc
Để được tư vấn về phác đồ điều trị bạn hãy liên hệ qua:
NHẤT NAM Y VIỆN
- Địa chỉ: Biệt thự 16, Ngõ 168 Nguyễn Khánh Toàn, Cầu Giấy, Hà Nội
- Hotline: (024) 8585 1102 – 0928 42 1102
- Website: www.nhatnamyvien.org
- Facebook: Nhất Nam Y Viện
XEM THÊM: Thanh Hầu Bổ Phế Thang chữa viêm họng, ho bao lâu thì khỏi? Giá bao nhiêu?
Viêm amidan, dù gây khó chịu, KHÔNG lây lan qua tiếp xúc thông thường. Điều này có nghĩa là bạn có thể yên tâm khi gần gũi người bệnh mà không lo bị lây nhiễm.
- Nguyên nhân gây bệnh: Viêm amidan thường do vi khuẩn hoặc virus gây ra, nhưng bản thân tình trạng viêm không lây.
- Yếu tố di truyền: Mặc dù không lây, viêm amidan có thể mang tính di truyền, đặc biệt là trường hợp viêm tái phát nhiều lần.
- Phòng ngừa: Vệ sinh tay thường xuyên, tránh tiếp xúc gần với người bị nhiễm trùng đường hô hấp, và tăng cường hệ miễn dịch là những biện pháp phòng ngừa hiệu quả.
Đừng để nỗi lo lây nhiễm cản trở bạn quan tâm đến người thân bị viêm amidan. Hãy tìm hiểu thêm về bệnh và cách phòng ngừa để bảo vệ sức khỏe cho bản thân và gia đình.
- NÊN: Đặc biệt hiệu quả trong giai đoạn đầu, viêm nhẹ
- KHÔNG THAY THẾ THUỐC: Trường hợp nặng cần thăm khám, dùng thuốc theo chỉ định bác sĩ
Cách thực hiện: Pha nước muối loãng, ngậm và súc họng đều đặn nhiều lần/ngày
Lưu ý: Nước muối chỉ hỗ trợ điều trị, không thay thế phác đồ của bác sĩ. Hãy chủ động thăm khám để được tư vấn chính xác!
- Cắt amidan có thể giúp giảm đáng kể tần suất và mức độ nghiêm trọng của viêm amidan.
- Tuy nhiên, nó không đảm bảo hoàn toàn ngăn ngừa viêm họng.
- Viêm họng vẫn có thể xảy ra do các nguyên nhân khác như virus, vi khuẩn, dị ứng, hoặc trào ngược dạ dày thực quản.
Quyết định cắt amidan cần được đưa ra sau khi thảo luận kỹ lưỡng với bác sĩ, cân nhắc giữa lợi ích và rủi ro. Tìm hiểu kỹ về tình trạng sức khỏe của bạn và các lựa chọn điều trị khác trước khi đưa ra quyết định cuối cùng.
Viêm amidan, một tình trạng phổ biến gây đau họng và khó chịu, có thể tự khỏi trong một số trường hợp nhẹ, đặc biệt là khi do virus gây ra. Tuy nhiên, nếu triệu chứng kéo dài hoặc nặng, việc thăm khám bác sĩ là cần thiết để tránh biến chứng.
- Nguyên nhân: Viêm amidan thường do virus hoặc vi khuẩn gây ra
- Triệu chứng: Đau họng, sốt, sưng amidan, khó nuốt
- Tự khỏi: Có thể trong trường hợp nhẹ, do virus, và hệ miễn dịch khỏe mạnh
- Cần thăm khám: Khi triệu chứng nặng, kéo dài, hoặc nghi ngờ nhiễm khuẩn
- Điều trị: Nghỉ ngơi, uống nhiều nước, thuốc giảm đau, kháng sinh (nếu do vi khuẩn)
Cắt amidan có thể là giải pháp cần thiết trong một số trường hợp, nhưng không phải lúc nào cũng là lựa chọn tốt nhất. Cắt amidan khi:
- Viêm amidan tái phát nhiều lần trong năm, gây ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống.
- Viêm amidan gây biến chứng như áp xe quanh amidan, viêm khớp, viêm cầu thận...
- Amidan quá to gây khó thở, ngủ ngáy, hoặc ảnh hưởng đến việc ăn uống.
Lưu ý: Cắt amidan là một thủ thuật ngoại khoa, cần được thực hiện bởi bác sĩ chuyên khoa. Quyết định cắt amidan cần dựa trên đánh giá kỹ lưỡng của bác sĩ về tình trạng bệnh và lợi ích, rủi ro của thủ thuật.
Viêm họng và viêm amidan có giống nhau không? Tôi thỉnh thoảng bị đau họng, cảm thấy ngứa và khô họng. Có phải tôi bị viêm amidan không nhỉ?
Tôi đã từng bị viêm họng mãn tính và viêm amidan nhưng đều điều trị bằng thuốc tây, hiệu quả không cao. Sau đó, tôi chuyển sang chữa bằng thuốc nam và thấy tình trạng thuyên giảm rõ rệt sau vài tuần.
Mẹ tôi bị viêm amidan hốc mủ, sốt cao, đau họng dữ dội. Cô ấy đã dùng thuốc kháng sinh nhưng không khỏi. Các bác sĩ có khuyến nghị thuốc gì giúp giảm nhanh và hiệu quả lâu dài không?
Mình tìm thấy video chia sẻ về cách chữa viêm họng hiệu quả qua bài thuốc dân gian. Mọi người thử xem nhé, chắc chắn sẽ giúp ích cho bạn đấy!
Tôi dùng thuốc paracetamol khi bị viêm họng do virus nhưng không thấy đỡ nhiều. Mọi người có ai có kinh nghiệm gì trong việc chữa trị viêm họng không?
Tôi đã chữa viêm amidan bằng thuốc nam, kết quả khá tốt. Tuy nhiên, phải kiên trì uống thuốc trong một thời gian dài mới thấy hiệu quả rõ rệt. Tôi muốn biết liệu pháp điều trị nào giúp giảm viêm nhanh hơn?
Viêm họng có thể gây sốt và ho, nhưng tại sao khi tôi bị viêm amidan lại không có triệu chứng ho mà chỉ cảm giác đau họng dữ dội? Có ai có kinh nghiệm về sự khác biệt này không?
Tôi bị viêm họng vài lần rồi, mỗi lần chỉ cần uống thuốc và xịt họng là đỡ. Nhưng lần này thì bị viêm amidan, triệu chứng nghiêm trọng hơn, cần phải thăm khám để xác định đúng tình trạng.
Chắc ai bị viêm họng cũng biết cảm giác đau rát cổ họng rồi, nhưng khi viêm amidan, tôi lại cảm thấy cứng họng hơn rất nhiều. Liệu tôi có cần phải thay đổi thuốc hay cách điều trị không?
Sau khi được điều trị viêm họng bằng thuốc kháng sinh, tôi thấy có tác dụng nhanh, nhưng sau đó lại tái phát. Các bạn có cách nào để ngừa tái phát không?
Vừa rồi tôi có chữa viêm amidan cấp tính, dùng thuốc kháng sinh nhưng không khỏi hẳn. Sau khi tìm hiểu, tôi thử súc miệng nước muối và thấy hiệu quả khá tốt, liệu có ai có thêm mẹo gì hay không?
Chị em nào có kinh nghiệm phòng ngừa viêm họng tái phát thì chia sẻ giúp tôi với. Tôi đã bị viêm họng nhiều lần và lần nào cũng phải dùng thuốc kháng sinh, cảm giác mệt mỏi lắm.
Chia sẻ với các bạn một chút: Mình từng bị viêm họng mãn tính, khi điều trị thì bị tái phát nhiều lần. Thế nhưng từ khi áp dụng súc miệng nước muối kết hợp với thuốc kháng sinh, bệnh tình giảm hẳn.
Mình cũng đã chữa viêm họng mãn tính bằng thuốc nam, thấy hiệu quả lâu dài, không bị tái phát như khi dùng thuốc tây. Nhưng liệu có cách nào kết hợp với chế độ ăn uống để cải thiện nhanh hơn?
Với các bạn bị viêm amidan thường xuyên, mình khuyên nên súc miệng nước muối hằng ngày, và chú ý giữ ấm cơ thể. Tôi áp dụng cách này và thấy bệnh tình thuyên giảm rõ rệt.
Nếu như ai bị viêm họng, mình khuyên nên tránh ăn đồ cay nóng, để tránh tình trạng viêm kéo dài. Đồng thời uống đủ nước để làm dịu cổ họng. Cách này hiệu quả lắm.
Tôi vừa mới tham khảo về thuốc nam trị viêm amidan, nghe nói bài thuốc rất hiệu quả mà không có tác dụng phụ. Mọi người có ai đã thử chưa, hiệu quả thế nào?
Mới bị viêm họng và đã chữa bằng thuốc kháng sinh một thời gian nhưng không khỏi. Bác sĩ có thể chỉ cách nào giúp giảm triệu chứng nhanh hơn không?
Mỗi lần bị viêm amidan, tôi hay cảm thấy đau nhức rất khó chịu, nhất là khi ăn uống. Không biết có cách nào chữa hiệu quả mà không phải dùng thuốc kháng sinh không?
Viêm họng và viêm amidan liệu có phải là bệnh do vi khuẩn gây ra không? Tôi thấy có người bảo viêm họng do virus không cần kháng sinh, có đúng không?
Chắc các bạn ai cũng từng bị viêm họng rồi đúng không? Mình bị lâu rồi mà vẫn chưa tìm được thuốc phù hợp, cứ tái đi tái lại. Có ai có kinh nghiệm chữa khỏi hẳn bệnh này không?
Chào các bạn, mình bị viêm amidan, uống thuốc tây thấy đỡ nhưng cứ uống xong là tái phát lại. Có ai biết cách chữa viêm amidan triệt để không?
Mình đã bị viêm họng nhiều lần, dùng thuốc kháng sinh nhưng không hiệu quả lâu dài. Cả nhà ai có mẹo gì giúp điều trị hiệu quả hơn thì chia sẻ với mình nhé.
Có ai biết liệu thuốc kháng sinh có phải là lựa chọn duy nhất để điều trị viêm họng không? Mình muốn thử một số phương pháp tự nhiên, không biết có ai có lời khuyên không?
Tôi cũng đã từng dùng thuốc súc miệng nhưng viêm họng vẫn không hết. Các bác sĩ có thể chỉ thêm phương pháp nào hay để giảm viêm mà không phải dùng thuốc kháng sinh không?
Tôi muốn chia sẻ một mẹo mà tôi hay dùng mỗi khi bị đau họng, đó là uống trà gừng mật ong. Mọi người thử xem có hiệu quả như tôi không nhé!
Mình bị viêm amidan hốc mủ, triệu chứng rất nặng. Sau khi đi khám, tôi được kê thuốc kháng sinh và có cải thiện. Nhưng mình vẫn muốn tìm hiểu thêm về các phương pháp chữa trị lâu dài hơn.
Mình chữa viêm họng bằng thuốc tây khá lâu rồi nhưng không khỏi hẳn. Nghe nói có bài thuốc nam chữa bệnh này hiệu quả. Ai đã thử chưa?
Viêm họng không chỉ gây khó chịu mà còn khiến tôi bị mất giọng. Đã thử dùng thuốc tây, nhưng bệnh cứ tái lại. Có ai có cách chữa hiệu quả không?
Ai có cách nào giúp giảm sưng viêm amidan mà không cần phẫu thuật không? Tôi đã từng phải mổ nhưng không hết hẳn.
Mình dùng thử một số phương pháp chữa viêm họng tự nhiên như súc miệng với nước muối, nhưng hiệu quả không rõ rệt lắm. Có ai biết thêm phương pháp nào hiệu quả không?
Cách đây một tháng tôi bị viêm họng, điều trị mãi không khỏi. Cuối cùng, tôi đã thử chữa bằng thuốc đông y và tình trạng của tôi cải thiện đáng kể. Ai có kinh nghiệm với thuốc đông y chữa viêm họng thì chia sẻ thêm nhé.
Mọi người ai có kinh nghiệm chữa viêm amidan cấp tính bằng thuốc nam thì cho tôi xin lời khuyên với ạ. Tôi không muốn sử dụng thuốc kháng sinh nữa.
Chắc nhiều người chưa biết, nhưng video dưới đây rất hữu ích về cách chữa viêm amidan hiệu quả với bài thuốc dân gian. Cùng xem thử nhé!
Mình đã từng bị viêm họng và phải dùng thuốc nhiều lần nhưng bệnh cứ tái lại. Mọi người có ai biết phương pháp điều trị nào lâu dài hơn không?
Viêm amidan thì lúc đầu chỉ hơi đau nhẹ thôi, nhưng sau mấy ngày lại cảm thấy rất khó nuốt. Có ai đã bị như mình chưa, và đã chữa thế nào?
Lần trước tôi bị viêm họng mà chữa mãi không khỏi. Lúc đầu tôi nghĩ chỉ cần uống thuốc kháng sinh là ổn nhưng bệnh lại cứ tái phát. Có ai có kinh nghiệm chữa dứt điểm không?
Chắc các bạn đều biết bị viêm họng sẽ khiến mình rất khó chịu, đặc biệt là vào mùa lạnh. Có ai thử dùng phương pháp chữa viêm họng bằng thảo dược không? Mọi người thấy hiệu quả thế nào?
Mình hay bị đau họng vào mỗi đợt thay đổi thời tiết. Có bác nào có kinh nghiệm chữa khỏi hẳn bệnh này chưa? Chia sẻ cho mình với!
Cả nhà có ai bị viêm amidan lâu năm và chữa khỏi được không? Mình bị nhiều lần rồi và vẫn chưa tìm được cách chữa triệt để.
Mình cũng đang tìm hiểu về việc dùng thuốc kháng sinh để chữa viêm họng, nhưng nghe bảo nếu dùng lâu dài sẽ không tốt. Ai có cách nào chữa dứt điểm viêm họng không?
Viêm amidan có thể điều trị được bằng phương pháp tự nhiên không? Mình đã thử thuốc tây rồi nhưng thấy bệnh cứ tái lại.
Có bác sĩ nào có thể tư vấn cho mình cách chữa viêm họng hiệu quả và an toàn mà không phải dùng thuốc kháng sinh không?
Tôi có dùng thuốc kháng sinh khi bị viêm amidan nhưng không khỏi hẳn. Cả nhà có ai biết bài thuốc chữa viêm họng hiệu quả không?
Tôi đã chữa viêm họng bằng thuốc nam, sau một thời gian thì thấy hiệu quả. Mọi người ai đã thử chưa, chia sẻ cho mình với.
Mình bị viêm họng mãn tính, sử dụng thuốc kháng sinh nhưng bệnh vẫn cứ tái đi tái lại. Có ai biết phương pháp nào chữa dứt điểm không?
Chắc nhiều bạn đều biết rằng bị viêm amidan thì cực kỳ đau rát và khó chịu, đặc biệt khi nuốt thức ăn. Có ai biết chữa viêm amidan lâu dài không?
Tôi cũng đã từng bị viêm amidan rất lâu, chữa mãi không khỏi. Giờ tôi đang tìm hiểu về thuốc đông y, liệu có hiệu quả không? Ai có kinh nghiệm chia sẻ với tôi nhé.
Cảm ơn những bạn đã chia sẻ kinh nghiệm chữa viêm họng. Tôi đã thử cách súc miệng nước muối, thấy có cải thiện nhưng không triệt để. Ai có cách nào khác hiệu quả hơn không?
Tôi có dùng thử thuốc tây khi bị viêm họng nhưng không hiệu quả. Ai có lời khuyên về phương pháp chữa viêm họng lâu dài không? Cảm ơn mọi người.
Tôi đã tìm hiểu và thấy bài thuốc Viêm họng Đỗ Minh Đường rất hiệu quả, điều trị viêm họng tận gốc. Mọi người có thể tham khảo thêm tại https://dominhduong.com/bai-thuoc-nam-do-minh-duong-chua-ho-o-tre-am-1649.html
Mình muốn chia sẻ cho mọi người về một bài thuốc điều trị viêm amidan rất hiệu quả của Đỗ Minh Đường. Các bạn có thể tham khảo thêm tại https://taimuihongdominh.com/chua-viem-hong-viem-amidan-tai-do-minh-duong-93.html