
Mỡ máu là một chỉ số quan trọng trong việc đánh giá sức khỏe tim mạch, khi ở mức cao sẽ tạo ra nguy cơ cho các bệnh lý như xơ vữa động mạch và bệnh mạch vành. Việc hiểu và kiểm soát chỉ số này là một phần thiết yếu trong chiến lược duy trì sức khỏe tổng quát và phòng ngừa bệnh tật.
Mỡ máu là gì? Vai trò đối với sức khỏe
Dưới đây là những thông tin giải đáp về thành phần mỡ máu và những vai trò quan trọng đối với sức khỏe.
Tìm hiểu mỡ máu là gì?
Mỡ máu (lipid máu) là thuật ngữ chỉ các chất béo có trong máu, bao gồm các thành phần như:
Cholesterol: Cholesterol là một loại chất béo cần thiết cho nhiều chức năng cơ bản của cơ thể, nhưng mức độ cao có thể gây ra nguy cơ bệnh tim mạch. Cholesterol bao gồm:
- LDL cholesterol (cholesterol xấu): Khi LDL cholesterol cao, nó tích tụ trên thành mạch máu, gây xơ vữa động mạch và tăng nguy cơ mắc các bệnh tim mạch.
- HDL cholesterol (cholesterol tốt): HDL cholesterol có tác dụng vận chuyển cholesterol dư thừa từ các mô về gan để xử lý và đào thải, giúp bảo vệ sức khỏe tim mạch.
Triglyceride (chất béo trung tính): Lượng calo dư thừa sẽ chuyển thành triglycerides và lưu trữ trong mô mỡ. Chỉ số Triglyceride cao cũng làm tăng nguy cơ mắc bệnh lý tim mạch.
Thành phần khác: Mỡ máu còn bao gồm các thành phần khác như phospholipid, axit béo tự do, nhưng chúng ít được quan tâm trong xét nghiệm mỡ máu thông thường.

Vai trò của mỡ máu đối với sức khỏe con người
Mỡ máu là thành phần quan trọng của cơ thể và đóng vai trò như sau:
- Xây dựng và duy trì màng tế bào: Lipid máu là thành phần cấu tạo nên màng tế bào, giúp bảo vệ tế bào, đồng thời điều hòa trao đổi chất giữa tế bào và môi trường xung quanh.
- Sản xuất hormone: Cholesterol là tiền chất để tổng hợp các hormone quan trọng như hormone sinh dục, hormone tuyến thượng thận và vitamin D.
- Cung cấp năng lượng: Triglyceride là nguồn dự trữ năng lượng quan trọng của cơ thể. Khi cần thiết, triglyceride được phân giải để cung cấp năng lượng cho hoạt động của cơ thể.
- Hấp thu vitamin: Một số vitamin như vitamin A, D, E và K cần lipid máu để được hấp thu và vận chuyển trong cơ thể.
Trong trường hợp chỉ số thành phần mỡ trong máu vượt quá mức giới hạn sẽ gây rối loạn chuyển hóa lipid máu (bệnh mỡ máu, bệnh máu nhiễm mỡ) tiềm ẩn nhiều nguy cơ cho sức khỏe người bệnh.
Đánh giá chỉ số mỡ máu bao nhiêu là bình thường?
Lipid máu được tính bằng mg/dL (miligam trên decilit). Dưới đây là phạm vi cho các chỉ số cholesterol đối với người lớn:
Thang đánh giá Cholesterol toàn phần:
- Bình thường: Dưới 200 mg/dL.
- Giới hạn cao: Từ 200 - 239 mg/dL.
- Cao: ≥240 mg/dL.
Thang đánh giá Cholesterol LDL (cholesterol xấu):
Chỉ số Cholesterol LDL càng cao sẽ càng làm tăng nguy cơ mắc bệnh lý về tim mạch).
- Tối ưu: Dưới 100 mg/dL (mục tiêu cho người mắc bệnh tiểu đường hoặc bệnh tim)
- Gần tối ưu: 100 - 129 mg/dL
- Giới hạn cao: 130 - 159 mg/dL
- Cao: 160 – 189 mg/dL
- Rất cao: ≥190 mg/dL
Thang đánh giá cholesterol HDL (cholesterol tốt):
Chỉ số HDL càng cao, rủi ro mắc các bệnh tim mạch càng thấp.
- Tối ưu: >60 mg/dL.
- Bình thường: > 50 mg/dL.
- Ngưỡng thấp: Dưới 40 mg/dL.
Thang đánh giá chất béo trung tính Triglyceride:
Mức chất béo trung tính Triglyceride càng cao sẽ càng có nguy cơ mắc bệnh tim mạch.
- Bình thường: Dưới 150 mg/dL
- Giới hạn cao: 150 – 199 mg/dL
- Cao: 200 – 499 mg/dL
- Rất cao: ≥500 mg/dL
Như vậy, chỉ số lipid máu bình thường sẽ cần đạt được các thông số như sau:
- Cholesterol toàn phần: Dưới 200 mg/dL.
- Cholesterol HDL: Từ 40 mg/dL trở lên.
- Cholesterol LDL: Dưới 100 mg/dL.
- Triglyceride: Dưới 150 mg/dL.

Triệu chứng mắc bệnh mỡ máu
Bệnh mỡ máu (rối loạn lipid máu) là tình trạng mất cân bằng các chất béo trong máu. Ở giai đoạn đầu không có triệu chứng rõ nhưng khi tiến triển nặng hơn sẽ gây:
- Xuất hiện các khối u hoặc nếp nhăn màu vàng dưới da, tập trung ở các vùng như khuỷu tay, đầu gối, gót chân hoặc mí mắt.
- Xuất hiện vòng cung trắng hoặc xám ở xung quanh giác mạc.
- Đau ngực hoặc khó thở, đặc biệt là khi gắng sức.
- Các triệu chứng khác: Đau đầu, chóng mặt, mệt mỏi, tê bì chân tay, nhưng đây không phải là triệu chứng đặc trưng của bệnh mỡ máu.
Nguyên nhân gây bệnh mỡ máu
Bác sĩ Tim mạch cho biết, bệnh mỡ máu khởi phát do nhiều nguyên nhân như:
Ăn uống không lành mạnh:
- Ăn nhiều chất béo bão hòa và chất béo chuyển hóa, thường có trong mỡ động vật, đồ chiên rán, thực phẩm chế biến sẵn.
- Tiêu thụ quá nhiều cholesterol trong lòng đỏ trứng, nội tạng động vật, một số loại hải sản.
- Ăn quá nhiều đường và tinh bột tinh chế.
- Uống rượu nhiều cũng dẫn đến bệnh mỡ máu.
Các yếu tố khác:
- Ít vận động, ngồi nhiều.
- Nguy cơ tăng mỡ máu tăng theo tuổi.
- Tiền sử gia đình có người bị mỡ máu cao làm tăng nguy cơ.
- Một số bệnh như tiểu đường, suy giáp, hội chứng thận hư, bệnh gan có thể gây mỡ máu cao.
- Một số loại thuốc như thuốc tránh thai, corticosteroid, thuốc chẹn beta ảnh hưởng đến mức lipid máu.
- Hút thuốc lá làm giảm cholesterol tốt (HDL) và tăng nguy cơ xơ vữa động mạch.

XEM THÊM: Nguyên nhân gan nhiễm mỡ độ 3 và cách điều trị
Bị rối loạn mỡ máu nguy hiểm không?
Mặc dù mỡ là thành phần thiết yếu cho cơ thể, nhưng khi mức độ vượt quá giới hạn cho phép sẽ tích tụ trong thành mạch máu, gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe như:
- Xơ vữa động mạch: Là tình trạng các mảng xơ vữa hình thành và tích tụ trong lòng động mạch, làm hẹp lòng mạch và giảm lưu lượng máu.
- Bệnh mạch vành: Xơ vữa động mạch tại các động mạch vành cung cấp máu cho tim có thể gây ra bệnh mạch vành, dẫn đến đau thắt ngực, nhồi máu cơ tim và suy tim.
- Đột quỵ: Xơ vữa động mạch tại các động mạch não có thể gây ra đột quỵ, dẫn đến liệt nửa người, mất ngôn ngữ và các di chứng thần kinh khác.
- Các biến chứng khác: Bệnh động mạch ngoại biên, bệnh thận mãn tính, bệnh lý võng mạc, rối loạn cương dương,...
Phương pháp chẩn đoán chỉ số mỡ máu chính xác
Phương pháp chính để chẩn đoán chỉ số mỡ máu là thông qua xét nghiệm máu, cụ thể là xét nghiệm mỡ máu (lipid profile). Quy trình như sau:
- Bác sĩ chỉ định xét nghiệm: Dựa trên các yếu tố nguy cơ tim mạch của bạn (tuổi, tiền sử gia đình, lối sống, các bệnh lý khác) và tần suất kiểm tra sức khỏe định kỳ.
- Chuẩn bị trước khi xét nghiệm: Nhịn ăn 9-12 tiếng để đảm bảo kết quả chính xác (Vẫn có thể uống nước lọc trong thời gian nhịn ăn).
- Lấy máu xét nghiệm: Một lượng máu nhỏ sẽ được lấy từ tĩnh mạch ở cánh tay.
- Phân tích mẫu máu: Mẫu máu sẽ được gửi đến phòng xét nghiệm để phân tích các chỉ số mỡ máu.
- Đánh giá kết quả và chẩn đoán: Bác sĩ sẽ so sánh kết quả xét nghiệm của bạn với các giá trị bình thường và đánh giá nguy cơ tim mạch của bạn.
Nếu một hoặc nhiều chỉ số mỡ máu nằm ngoài giới hạn bình thường, bác sĩ sẽ chẩn đoán bạn có mỡ máu bất thường và tư vấn về các biện pháp điều trị và thay đổi lối sống phù hợp.

Đối tượng có nguy cơ bị bệnh mỡ máu cao
Nếu thuộc một trong các nhóm đối tượng dưới đây, hãy đi khám sức khỏe định kỳ và thực hiện xét nghiệm mỡ máu để phát hiện sớm và điều trị kịp thời mỡ máu bất thường.
- Người thừa cân, béo phì, vận động ít.
- Người có chế độ ăn uống không lành mạnh, giàu chất béo bão hòa và cholesterol.
- Người hút thuốc lá.
- Người uống rượu bia nhiều.
- Người có tiền sử gia đình mắc bệnh mỡ máu hoặc bệnh tim mạch.
- Người mắc các bệnh lý như tiểu đường, suy giáp, hội chứng thận hư…
- Phụ nữ sau mãn kinh có nguy cơ mỡ máu cao hơn do sự thay đổi nội tiết tố.
- Đang sử dụng một số loại thuốc như thuốc tránh thai, corticosteroid, thuốc lợi tiểu có thể làm tăng mỡ máu.
Biện pháp duy trì chỉ số mỡ máu ổn định
Để duy trì chỉ số mỡ máu ổn định, bạn có thể thực hiện các biện pháp sau:
- Chế độ ăn uống lành mạnh: Giảm thực phẩm chứa nhiều chất béo bão hòa và trans fat. Tăng cường rau xanh, trái cây và thực phẩm giàu axit béo omega-3.
- Tập thể dục thường xuyên: Tập thể dục ít nhất 150 phút mỗi tuần với cường độ vừa phải như đi bộ nhanh, chạy hoặc bơi lội.
- Kiểm soát trọng lượng cơ thể: Duy trì cân nặng trong mức khỏe mạnh bằng cách kết hợp chế độ ăn uống hợp lý và tập luyện.
- Hạn chế uống rượu: Giảm tiêu thụ rượu để tránh tăng mức triglycerides trong máu.
- Ngừng hút thuốc: Hút thuốc làm giảm mức HDL và tăng nguy cơ bệnh tim.
- Theo dõi và quản lý căng thẳng: Thực hiện các kỹ thuật giảm căng thẳng như thiền, yoga hoặc các hoạt động thư giãn.
- Kiểm tra sức khỏe định kỳ: Đo mức cholesterol và triglycerides định kỳ để theo dõi và điều chỉnh khi cần.
- Sử dụng thuốc theo chỉ định bác sĩ: Nếu cần thiết, sử dụng thuốc giảm cholesterol hoặc triglycerides theo hướng dẫn của bác sĩ.

Khi nào cần khám bác sĩ?
Bạn nên thăm khám bác sĩ khi có bất kỳ dấu hiệu hoặc triệu chứng nào sau đây liên quan đến mỡ máu bất thường:
- Khi có kết quả xét nghiệm mỡ máu bất thường.
- Khi có các yếu tố nguy cơ mắc bệnh mỡ máu như tiền sử gia đình mắc bệnh tim mạch, hút thuốc lá, cao huyết áp, tiểu đường, thừa cân, ăn không kém khoa học,...
- Khi có các triệu chứng nghi ngờ bệnh tim mạch như đau ngực, khó thở, chóng mặt,...
Phương pháp điều trị mỡ máu bất thường
Với những trường hợp mỡ máu bất thường, hiện Y học tập trung sử dụng một số nhóm thuốc dưới đây nhằm điều trị mỡ máu.
Các nhóm thuốc sử dụng để điều trị mỡ máu bất thường bao gồm:
- Statin: Statin hoạt động bằng cách ức chế enzyme gan sản xuất cholesterol, từ đó làm giảm tổng lượng cholesterol trong máu. Một số loại statin phổ biến bao gồm atorvastatin, simvastatin, rosuvastatin.
- Fibrate: Thuốc kích thích enzyme lipoprotein lipase, giúp phân hủy triglyceride. Các thuốc thuộc nhóm fibrate phổ biến bao gồm gemfibrozil, fenofibrate.
- Nhựa gắn acid mật: Nhóm thuốc này liên kết với acid mật trong ruột, ngăn cản sự tái hấp thu cholesterol từ ruột vào máu. Ví dụ bao gồm cholestyramine, colestipol, colesevelam.
- Thuốc ức chế hấp thu cholesterol: Ezetimibe là thuốc đại diện cho nhóm này, hoạt động bằng cách ức chế sự hấp thu cholesterol từ ruột vào máu.
Bài viết đã cung cấp những thông tin quan trọng về mỡ máu và tác động của nó đối với sức khỏe. Đây sẽ là kiến thức hữu ích giúp bạn nhận thức được những nguy cơ tiềm ẩn và áp dụng các biện pháp kiểm soát hiệu quả như thay đổi chế độ ăn uống, lối sống lành mạnh. Từ đó không chỉ giảm nguy cơ bệnh tim mạch mà còn bảo vệ sức khỏe tổng quát lâu dài.
Nhị Thập Huyết Mạch Khang – Đẩy lùi mỡ máu cao từ gốc rễ căn nguyên
Nhị Thập Huyết Mạch Khang là bài thuốc Y học cổ truyền được nghiên cứu và phát triển từ công thức cổ truyền của Hội đồng Nhị Thập Bát Tú, hiện ứng dụng độc quyền tại Trung tâm Thuốc Dân Tộc. Với sự kết hợp của hơn 30 loại thảo dược đạt chuẩn GACP-WHO, bài thuốc hoạt động theo cơ chế tác động đa tầng, giúp hạ mỡ máu, cải thiện tuần hoàn và phục hồi chức năng tạng phủ.
Nhị Thập Huyết Mạch Khang nổi bật với sự kết hợp của hai thang thuốc nhỏ: Thang Đặc Hiệu và Thang Căn Nguyên, mang lại cơ chế tác động toàn diện:
- Thang Đặc Hiệu: Được ví như “mũi nhọn” xử lý triệu chứng cấp tính, thang Đặc Hiệu tập trung vào việc giảm nhanh các chỉ số mỡ máu, đặc biệt là cholesterol xấu (LDL) và triglyceride.
- Thang Căn Nguyên: Hướng đến điều trị tận gốc, thang Căn Nguyên cải thiện chức năng gan, thận – hai cơ quan chính trong việc chuyển hóa lipid. Đồng thời phục hồi tạng phủ, tăng cường sức đề kháng và bảo vệ sức khỏe tim mạch, ngăn ngừa tái phát.
Sự phối hợp giữa hai thang thuốc tạo nên cơ chế “hiệp đồng bội tăng”, vừa giải quyết triệu chứng, vừa điều trị gốc bệnh, mang lại hiệu quả toàn diện.
Xem thêm: Thuốc Dân Tộc Chữa Mỡ Máu Hiệu Quả Đạt 97% Sau 1 Liệu Trình
Một trong những điểm khác biệt lớn nhất khi điều trị tại Trung tâm Thuốc Dân Tộc là phác đồ điều trị cá nhân hóa 1:1. Mỗi bệnh nhân sẽ được thăm khám kỹ lưỡng và thiết kế liệu trình riêng biệt dựa trên tình trạng sức khỏe và cơ địa.
Phác đồ không chỉ tập trung vào việc dùng thuốc mà còn kết hợp hướng dẫn chi tiết về chế độ dinh dưỡng và sinh hoạt khoa học. Điều này giúp tối ưu hiệu quả điều trị, đồng thời cải thiện sức khỏe tổng thể của người bệnh.
Xem ngay: Review của người bệnh về bài thuốc Nhị thập Huyết mạch khang chữa mỡ máu
Để giúp người bệnh yên tâm trong quá trình điều trị, Trung tâm Thuốc Dân Tộc đã triển khai chương trình cam kết “Không hạ mỡ máu – Hoàn tiền 100%”. Đây không chỉ là lời hứa mà còn là sự khẳng định về chất lượng bài thuốc.
Chia sẻ của bệnh nhân sau khi dùng thuốc:
Trước khi bắt đầu liệu trình, bệnh nhân sẽ được ký kết hợp đồng cam kết rõ ràng, đảm bảo quyền lợi và tính minh bạch. Chính sách này giúp bệnh nhân hoàn toàn an tâm trong hành trình điều trị và tin tưởng vào hiệu quả thực tế của Nhị Thập Huyết Mạch Khang.
Thông tin liên hệ Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc:
- Hà Nội: Biệt thự B31 ngõ 70 Nguyễn Thị Định, Thanh Xuân – Điện thoại, Zalo: 098.155.4329
- Tại Hồ Chí Minh: Số 145 Hoa Lan, P.2, Q. Phú Nhuận – Điện thoại : 078.970.9179
Máu nhiễm mỡ khi mang thai không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ mà còn có thể gây ra những biến chứng nghiêm trọng cho thai nhi.
- Nguy cơ cho mẹ: Tiền sản giật, sản giật, tăng huyết áp, các bệnh lý về tim mạch, gan, thận.
- Nguy cơ cho thai nhi: Sinh non, nhẹ cân, dị tật bẩm sinh, thậm chí tử vong.
- Nguy cơ di truyền: Trẻ sinh ra có nguy cơ cao bị máu nhiễm mỡ.
Điều quan trọng là phát hiện và kiểm soát mỡ máu từ sớm thông qua chế độ ăn uống lành mạnh, tập luyện phù hợp và tuân thủ chỉ định của bác sĩ.
Mọi người cho mình hỏi với, chỉ số triglyceride của mình lúc xét nghiệm là 230 mg/dL có đáng lo không ạ? Có cần uống thuốc ngay không?
Mình từng bị mỡ máu cao, đặc biệt chỉ số LDL tới 170 mg/dL. Sau 3 tháng ăn uống kiêng khem, tập thể dục đều đặn, mình thấy cải thiện rõ. Giờ mình vẫn duy trì lối sống lành mạnh để phòng tái phát.
Bạn nên kiểm tra sức khỏe định kỳ nha, đặc biệt là các chỉ số lipid máu. Mỡ máu cao không biểu hiện rõ ra ngoài nên dễ chủ quan lắm!
Cơ thể tích tụ cholesterol xấu quá nhiều là cực kỳ nguy hiểm đó. Nó làm hẹp mạch máu, tăng nguy cơ nhồi máu cơ tim, đột quỵ. Mình khuyên mọi người nên điều chỉnh từ sớm.
Có ai từng thử dùng bài thuốc đông y của Thuốc Dân Tộc chữa mỡ máu chưa? Mình nghe nói có bài Nhị Thập Huyết Mạch Khang điều trị tốt mà chưa dám dùng.
Tôi đang dùng bài thuốc Nhị Thập Huyết Mạch Khang bên Trung tâm Thuốc Dân Tộc, tháng thứ 2 rồi. Cholesterol giảm rõ rệt, người nhẹ nhõm hơn, ít mệt mỏi, mất ngủ cũng đỡ hẳn.
Nếu ai đang băn khoăn tìm bài thuốc Đông y trị mỡ máu, có thể tham khảo thêm bài viết này, khá chi tiết luôn: https://trungtamthuocdantoc.com/thuoc-dan-toc-chua-mo-mau-hieu-qua-dat-97-sau-1-lieu-trinh.html
Bản thân mình từng dùng statin để điều trị mỡ máu nhưng bị đau cơ suốt. Chuyển qua đông y thì dễ chịu hơn hẳn, dù hiệu quả không nhanh bằng nhưng ổn định lâu dài.
Mình thấy video này bác sĩ phân tích khá rõ về nguyên nhân và cách điều trị mỡ máu. Mọi người thử xem nhé:
Bạn nào muốn cải thiện mỡ máu thì đừng chỉ tập trung vào thuốc nhé, phải kết hợp chế độ ăn uống hợp lý và vận động nữa mới hiệu quả.
Có ai bị mỡ máu nhưng vẫn ăn uống thả ga như mình không 😭 giờ hối hận quá, bác sĩ bảo triglyceride gần 300 rồi.
Bạn nên kiêng mỡ động vật, tăng cường rau xanh, cá, hạt. Ăn yến mạch và uống trà xanh cũng giúp cải thiện chỉ số lipid đó!
Có ai biết bài thuốc Nhị Thập Huyết Mạch Khang có giá khoảng bao nhiêu không ạ? Em tính đưa mẹ đi khám thử.
Hình như giá bài thuốc dao động theo liệu trình, phải khám trước bác sĩ mới kê cụ thể. Có bài viết nói rõ nè: https://wikibacsi.com/thuoc-mo-mau-thuoc-dan-toc-gia-bao-nhieu-mua-o-dau.html
Mình từng khám ở Trung tâm Thuốc Dân Tộc, bác sĩ rất nhiệt tình, kê đúng tình trạng mỡ máu và hướng dẫn rất kỹ. Ai chưa từng khám thử có thể trải nghiệm.
ko biet chi so LDL 160 co can uong thuoc chua moi nguoi? minh hoi cang ngay cang met, kho tho nua.
Bạn ơi, LDL 160 đã nằm trong nhóm nguy cơ cao rồi đó, tốt nhất nên đi khám chuyên khoa và bắt đầu điều chỉnh lối sống ngay.
Tôi thấy nhiều nơi có bán thuốc đông y chữa mỡ máu nhưng không rõ nguồn gốc. Thuốc Dân Tộc là nơi tôi tin tưởng vì có bác sĩ kê đơn và theo dõi từng tuần.
Bạn nào đang dùng thuốc tây mà bị tác dụng phụ thì có thể hỏi ý kiến bác sĩ về việc kết hợp đông y. Nhiều người đã thử và thấy cải thiện mà không bị mệt như dùng thuốc tây đơn thuần.
Từng bị rối loạn lipid máu, dùng thuốc Nhị Thập Huyết Mạch Khang được 3 tháng là chỉ số về mức ổn định. Cảm giác cơ thể khỏe lên rõ rệt, không còn mệt lả như trước.
Mọi người cho mình hỏi, liệu có cách nào tự giảm mỡ máu mà không phải dùng thuốc không ạ?
Để giảm mỡ máu hiệu quả, bạn cần kết hợp chế độ ăn uống lành mạnh với việc tập thể dục đều đặn. Kiêng mỡ động vật, ăn nhiều rau xanh, cá và hạn chế bia rượu.
Mình thấy dùng các loại trà thảo mộc như trà xanh, trà lá sen cũng hỗ trợ giảm mỡ máu rất tốt, không cần dùng thuốc nhiều.
Ai có thể chia sẻ thêm về cách dùng bài thuốc Nhị Thập Huyết Mạch Khang không ạ? Mình chưa rõ liệu trình và cách sử dụng.
Bài thuốc Nhị Thập Huyết Mạch Khang là một liệu trình kéo dài khoảng 2-3 tháng. Bạn uống theo chỉ dẫn của bác sĩ, kết hợp ăn uống và tập luyện là sẽ thấy hiệu quả.
Tôi dùng Nhị Thập Huyết Mạch Khang được 3 tháng rồi, cholesterol của tôi đã giảm xuống đáng kể. Tuy nhiên, chế độ ăn uống là rất quan trọng để duy trì.
Tôi cũng đang dùng Nhị Thập Huyết Mạch Khang, cảm giác cơ thể nhẹ nhàng hơn và huyết áp cũng ổn định. Mọi người thử đi, thuốc này an toàn mà hiệu quả!
Ai đã dùng thuốc Nhị Thập Huyết Mạch Khang rồi thì có thể chia sẻ thêm về chi phí và thời gian dùng thuốc không ạ?
Mình thấy giá thuốc Nhị Thập Huyết Mạch Khang hợp lý, khoảng 1 triệu đồng cho liệu trình 1 tháng. Tuy nhiên, bạn phải tham khảo thêm với bác sĩ để có chỉ định cụ thể.
Mọi người cho tôi hỏi, dùng thuốc Đông y có thể kết hợp với thuốc Tây không? Tôi đang dùng thuốc huyết áp, có ảnh hưởng gì không?
Thuốc Đông y có thể kết hợp với thuốc Tây, nhưng bạn cần tham khảo ý kiến bác sĩ trước. Một số trường hợp có thể xảy ra tương tác giữa thuốc.
Mình đã từng điều trị mỡ máu cao bằng thuốc Tây, nhưng sau khi dùng thuốc Đông y, mình cảm thấy cơ thể khỏe mạnh và không bị tác dụng phụ như thuốc Tây.
Thuốc Đông y rất an toàn, nhưng cần kiên trì sử dụng và kết hợp với chế độ ăn uống khoa học thì mới thấy hiệu quả lâu dài.
Có ai thử dùng các loại thảo mộc như hạt chia, lá sen để giảm mỡ máu chưa? Mình nghe nói cũng hiệu quả.
Mình đã thử sử dụng trà lá sen, cũng có thể giúp giảm mỡ máu. Nhưng kết hợp với thay đổi lối sống là quan trọng hơn cả.
Ai dùng bài thuốc Nhị Thập Huyết Mạch Khang rồi thì cho mình biết thêm về kết quả điều trị nhé. Mình cũng đang tìm giải pháp cho mỡ máu cao.
Mình thấy bài thuốc Nhị Thập Huyết Mạch Khang có tác dụng rất tốt, giúp giảm mỡ máu mà không có tác dụng phụ. Mọi người thử đi nhé.
Mọi người ơi, mình thấy có một video chia sẻ rất chi tiết về bài thuốc Nhị Thập Huyết Mạch Khang của Trung tâm Thuốc Dân Tộc. Đây là link video, mọi người tham khảo nhé:
Bài thuốc Nhị Thập Huyết Mạch Khang có thể sử dụng lâu dài không? Mình lo khi ngừng thuốc sẽ bị lại. Ai đã dùng lâu dài cho mình xin thêm kinh nghiệm nhé.