Cách chữa á sừng bằng lá bạch đàn là bài thuốc dân gian được nhiều bệnh nhân áp dụng bởi tính tiện lợi, nguyên liệu dễ tìm kiếm. Tuy nhiên, trên thực tế, không phải ai cũng biết cách sử dụng bài thuốc chữa bệnh này. Việc hiểu rõ công dụng cũng như cách điều trị sẽ giúp người bệnh sớm thoát khỏi tình trạng khó chịu do bệnh á sừng gây nên.

Tác dụng của lá bạch đàn đối với bệnh á sừng

Bạch đàn là một trong những thảo dược dùng chiết xuất tinh dầu (tinh dầu khuynh diệp) giúp phòng ngừa trúng gió, ho hoặc cảm cúm. Bên cạnh đó, dược liệu này cũng được ứng dụng trong phòng và điều trị một số bệnh lý sức khỏe, nổi bật là các bệnh về da như á sừng, nổi mề đay mẩn ngứa hoặc vảy nến.

Các tài liệu Y học cổ truyền và một số một số nghiên cứu hiện đại cho biết, lá bạch đàn chứa các thành phần hoạt chất có lợi như Aldehyde Valeric, Cineol, Butyric,… Những hoạt chất này có đặc tính kháng khuẩn và chống viêm tự nhiên mạnh mẽ, có thể giúp tiêu diệt nấm men và vi khuẩn gây hại trên da. Vì thế, chúng giúp tăng cường sức đề kháng cơ thể và ngăn chặn biến chứng nhiễm trùng ở bệnh á sừng.

Không những thế, lá bạch đàn còn có công dụng kích thích hệ thần kinh, giúp làm giảm tình trạng căng thẳng. Đồng thời giúp bảo vệ và cung cấp dưỡng chất làm mền da, hạn chế tình trạng khô nứt và ngứa ở da. Hơn nữa, các thành phần tự nhiên được tìm thấy trong lá bạch đàn còn có tác dụng loại bỏ tế bào chết, giảm nguy cơ sừng hóa hoặc dày ở da.

Chữa á sừng bằng lá bạch đàn có hiệu quả không?

Theo các chuyên gia da liễu, các hoạt chất chứa trong lá bạch đàn có công dụng hỗ trợ điều trị bệnh á sừng, giúp giảm nhanh triệu chứng ngứa và viêm sưng trên da. Tuy nhiên, mẹo dân gian này chỉ mang lại tác dụng chữa trị tạm thời chứ không giúp người bệnh thoát khỏi căn bệnh dai dẳng này.

Đặc biệt, lá bạch đàn chỉ có tác dụng chữa bệnh á sừng ở mức độ nhẹ, mới khởi phát. Hơn nữa, hiệu quả chữa trị còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như mức độ nghiêm trọng của bệnh, tình trạng sức khỏe, cơ địa, độ tuổi cũng như nguyên nhân gây bệnh.

Vì vậy, trong trường hợp bệnh ở mức độ trung bình và nặng, có dấu hiệu lan rộng, bệnh nhân nên đến bệnh viện thăm khám. Sau khi dựa vào kết quả chẩn đoán, nhân viên y tế sẽ chỉ định loại thuốc hoặc biện pháp điều trị thích hợp với bệnh trạng của mối người.

cach-chua-a-sung-bang-la-bach-dan-1
Lá bạch đàn điều trị bệnh á sừng có hiệu quả hay không còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố

2 Cách chữa á sừng bằng lá bạch đàn

Cách điều trị bệnh á sừng bằng lá bạch đàn đơn giản, rất dễ thực hiện tại nhà. Người bệnh có thể áp dung để giảm nhanh triệu chứng tróc da, nứt nẻ hoặc ngứa ngáy do gây nên.

Dưới đây là một số cách điều trị bệnh á sừng bằng lá bạch đàn an toàn, bệnh nhân có thể tham khảo:

1. Chữa á sừng bằng tắm nước lá bạch đàn

Tắm hoặc ngâm mình trong nước ấm nấu từ lá bạch đàn mang lại nhiều lợi ích tốt đối với sức khỏe người bệnh á sừng. Theo một số nghiên cứu cho biết, nước ấm giúp làm hệ thần kinh thư giãn, xua tan mệt mỏi và căng thẳng. Từ đó giúp bệnh nhân ngủ ngon hơn, hỗ trợ điều trị và làm giảm nguy cơ tái phát bệnh á sừng trong tương lai.

Bên cạnh đó, nước ấm nấu từ lá bạch đàn còn giúp làm giãn các dây thần kinh, thúc đẩy máu lưu thông tốt. Từ đó, giảm cảm giác đau và khó chịu trên da. Chưa kể đến, nước lá bạch đàn còn giúp cung cấp độ ẩm và chất kháng khuẩn, chống viêm. Nếu thường xuyên sử dụng giúp da trở nên mềm mịn, cải thiện tình trạng khô da và làm giảm tình trạng nứt nẻ, chảy máu. Do đó, chúng giúp phòng ngừa tình trạng nhiễm trùng da.

+ Cách chữa á sừng bằng lá bạch đàn như sau:

  • Chuẩn bị: Một nắm lá bạch đàn và một nhúm muối hạt. Lá bạch đàn nên lựa lá xanh, không quá non.
  • Cách thực hiện: Lá bạch đàn đem rửa sạch và ngâm nước muối pha loãng. Tiếp theo, vò nát lá bạch đàn và cho vào nồi, thêm 1 lít nước. Bắt lên bếp và đun sôi. Sau khi nước sôi, tiếp tục đun cho đến khi nước chuyển từ màu trong sang vàng. Tắt bếp, thêm muối vào khuấy đều cho tan hoàn toàn.
  • Cách sử dụng: Lọc lấy nước nấu lá bạch đàn pha thêm với một ít nước cho nguội bớt. Nhiệt độ nước tắm thích hợp từ 38 – 50 độ C. Dùng nước này tắm hoặc ngâm mình. Trong quá trình tắm nên massage nhẹ nhàng để các hoạt chất chứa trong lá bạch đàn thẩm thấu sâu vào bên trong da, giúp phát huy tác dụng tối ưu tác dụng điều trị.

Với cách điều trị bệnh này, người bệnh nên áp dụng đều đặn mỗi ngày một lần. Tốt nhất nên áp dụng thường xuyên cho đến khi triệu chứng ngứa và khô ở da khỏi hẳn. Tuy nhiên, trong quá trình tắm nước lá bạch đàn, bệnh nhân không nên chà xát tránh gây xước da, làm tăng nguy cơ bội nhiễm.

2. Điều trị bệnh á sừng bằng đắp lá bạch đàn

Bên cạnh bài thuốc tắm, người bệnh có thể áp dụng bài thuốc đắp ngoài từ lá bạch đàn. Các hoạt chất chứa trong dược liệu có tác dụng thấm nhanh giúp cải thiện tình trạng ngứa, đau và khó chịu do á sừng gây ra.

+ Cách điều trị bệnh á sừng bằng bài thuốc đắp từ lá bạch đàn:

  • Sử dụng 3 – 5 lá bạch đàn tươi, có thể dùng nhiều hơn tùy thuộc vào diện tích tổn thương trên da.
  • Rửa sạch lá bạch đàn qua nhiều nước rồi để ráo
  • Sau đó thái nhỏ và giã nát với một ít muối hạt
  • Vệ sinh vùng da bị bệnh á sừng sạch sẽ bằng nước ấm
  • Đắp hỗn hợp lá bạch đàn và muối lên
  • Chờ 20 phút cho hỗn hợp khô, rửa lại da bệnh bằng nước ấm

Mẹo chữa á sừng bằng lá bạch đàn nên áp dụng 2 – 3 lần trong tuần để cải thiện triệu chứng bệnh. Tuy nhiên, bệnh nhân nên thận trọng trong quá trình sử dụng. Bởi tinh dầu chứa trong lá bạch đàn có thể gây dị ứng dẫn đến kích ứng da, làm tăng nguy cơ phát triển của bệnh.

Lưu ý khi chữa á sừng bằng lá bạch đàn

Khi sử dụng lá bạch đàn điều trị bệnh á sừng, người bệnh nên tuân thủ đúng theo các lời khuyên từ chuyên gia để giảm thiểu tác dụng phụ và tăng tính hiệu quả. Cụ thể như:

  • Lá bạch đàn có chứa một vài hoạt chất có độc tính. Vì vậy, bệnh nhân chỉ nên dùng thuốc dưới hình thức đắp ngoài. Tuyệt đối không uống nước sắc từ lá bạch đàn gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ tiêu hóa và một số cơ quan khác.
  • Trẻ em, phụ nữ mang thai hoặc cho con bú không nên áp dụng các biện pháp điều trị á sừng bằng lá bạch đàn khi chưa được bác sĩ đồng ý.
  • Trước và sau khi điều trị bệnh bằng lá bạch đàn nên vệ sinh da sạch sẽ.
  • Kết hợp đồng thời giữa biện pháp chữa bệnh bằng lá bạch đàn với thuốc điều trị bệnh theo đơn kê từ bác sĩ chuyên khoa
  • Tăng cường sức đề kháng giúp bệnh mau khỏi bằng cách bổ sung thực phẩm có lợi đối với bệnh như thực phẩm chống viêm cá hồi, trứng,…
  • Tránh sử dụng đồ ăn, thức uống có mùi tanh, cay nóng hoặc chứa chất cồn như thủy hải sản, rượu, bia hoặc cà phê
  • Tránh hút thuốc lá vì các chất độc hại trong thuốc có thể kích hoạt bệnh bùng phát
  • Nên cân bằng cảm xúc, giữ tinh thần thoải mái

Ngoài những lưu ý nêu trên, khi áp dụng bài thuốc chữa á sừng bằng bạch đàn, bệnh nhân nên ngưng sử dụng và đến bệnh viện để bác sĩ kiểm tra nếu gặp bất kỳ triệu chứng khác thường.

Nhất Nam An Bì Thang – Điều trị á sừng toàn diện, ngừa tái phát với thành phần 100% Nam dược

Nhất Nam An Bì Thang hiện đang là giải pháp điều trị các bệnh lý da liễu uy tín thuộc sở hữu độc quyền của Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam. Bài thuốc được phát triển từ các điển dược trị viêm da của ngự y Thái Y Viện triều Nguyễn đặc chế cho vua Gia Long.

>>> XEM VIDEO: Chuyên gia trực tiếp đến Huế tìm hiểu về bí dược triều Nguyễn

Bài thuốc Nhất Nam An Bì Thang với những thế mạnh trong trị viêm da đã được nhiều cơ quan báo chí đưa tin, đặc biệt là VTV2, VTC6,…

Thành phần bài thuốc:

Nhất Nam An Bì Thang hội tụ hơn 30 thảo dược với tác dụng vượt trội trong điều trị á sừng, trong đó có các thảo dược với đặc tính “kháng sinh” giúp kháng viêm, kháng khuẩn, giảm viêm ngứa mạnh mẽ: Trầu không, Kim ngân hoa, Tang bạch bì, Đơn đỏ, Bồ công anh, Diệp hạ châu,…

Bài thuốc sử dụng 100% Nam dược trồng trên lãnh thổ Việt Nam từ hệ thống vườn dược liệu chuẩn GACP-WHO, an toàn, không tác dụng phụ, phù hợp trẻ nhỏ, người có cơ địa da nhạy cảm.

Công dụng bài thuốc:

Nhất Nam An Bì Thang kế thừa nguyên tắc điều trị của ngự y triều Nguyễn “nội ẩm ngoại đồ”, giải quyết từ căn nguyên đến triệu chứng. Bác sĩ tại trung tâm đã phát triển bài thuốc thành 3 bài thuốc nhỏ có tác dụng toàn diện gồm:

  • THUỐC UỐNG: Có tác dụng khử độc, làm sạch độc tố cho cơ thể, tăng cường chức năng gan thận, cải thiện hệ miễn dịch, ổn định cơ địa
  • THUỐC BÔI: Cấp độ ẩm, làm mềm da, trị ngứa ngáy, đau rát, nuôi dưỡng da không bị khô, nứt nẻ,…
  • THUỐC RỬA: Làm sạch da, sát khuẩn, chống bội nhiễm da, ngừa biến chứng, hỗ trợ hấp thụ thuốc bôi

Phác đồ điều trị sẽ đi từ điều trị triệu chứng cho bệnh nhân sau đó giải quyết triệu chứng, cuối cùng là điều trị dự phòng để ngăn bệnh không tái lại, duy trì hiệu quả lâu dài.

Với bài thuốc điều trị kết hợp cùng lộ trình dinh dưỡng, chăm sóc da phù hợp, người bệnh đã cải thiện tình trạng bệnh chỉ sau liệu trình 1-3 tháng, gần như hết các triệu chứng khó chịu.

Để được tư vấn kỹ hơn, bạn hãy liên hệ qua:

TRUNG TÂM DA LIỄU ĐÔNG Y VIỆT NAM – TRỰC THUỘC NHẤT NAM Y VIỆN

XEM THÊM: Chuyên gia và người bệnh đánh giá bài thuốc Nhất Nam An Bì Thang

Thanh bì Dưỡng can thang – Giải pháp “VÀNG” cho bệnh nhân Á Sừng VTV2 khuyên dùng

Thanh bì Dưỡng can thang là bài thuốc chữa á sừng, viêm da trứ danh của Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Thuốc dân tộc. Hiệu quả của bài thuốc đã được nhiều đơn vị truyền hình, báo chí uy tín đưa tin:

Sống khỏe mỗi ngày VTV2 giới thiệu Thanh bì Dưỡng can thang là GIẢI PHÁP VÀNG trong điều trị á sừng, viêm da tự miễn:

Thanh bì Dưỡng can thang được phát triển từ cốt thuốc chữa viêm da của dân tộc Tày và bài Trợ tạng bì của Hải Thượng Lãn Ông. Dưới ánh sáng của Y học hiện đại, bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang được làm mới, phù hợp với cơ địa người hiện thời.

Công thức “3 trong 1” tạo TÁC ĐỘNG KÉP trị á sừng TỪ GỐC

  • BÀI THUỐC NGÂM RỬA: Sát khuẩn, ức chế vi khuẩn bên ngoài, tiêu viêm, ngăn ngừa tổn thương lan rộng.
  • BÀI THUỐC BÔI: Cải thiện triệu chứng, làm mềm da, loại bỏ da bong tróc, thúc đẩy quá trình tái tạo và phục hồi da toàn diện, không để lại sẹo.
  • BÀI THUỐC UỐNG: Thanh nhiệt, giải độc, mát gan, loại bỏ gốc rễ gây bệnh bên trong cơ thể, tăng cường sức đề kháng, dự phòng tái phát hiệu quả.

Phối chế 30 vị thuốc Nam, dược liệu chuẩn sạch GACP-WHO

Trải qua quá trình nghiên cứu, chắt lọc, Thanh bì Dưỡng can thang được hoàn thiện với 30 vị thuốc kinh điển của Đông y, có tác dụng SÁT KHUẨN – CHỐNG NGỨA – TIÊU VIÊM – LÀM LÀNH – TÁI TẠO DA đầu bảng.

Một số chủ vị nổi bật có thể kể đến như: Thanh bì, Phục linh, Ích nhĩ tử, Kim ngân hoa, Đơn đỏ, Quế chi, Bồ công anh, Mò trắng… Dược liệu sạch chuẩn GACP-WHO, đảm bảo: Không tác dụng phụ – Không nhờn thuốc – Không phụ thuộc thuốc.

Bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang cho hiệu quả điều trị á sừng thành công lên đến 95%

Thanh bì Dưỡng can thang đã giúp hàng ngàn bệnh nhân á sừng lành bệnh, khỏi hẳn các triệu chứng ngứa, khô ráp, nứt nẻ. Phản hồi thực tế từ người bệnh:

Hình ảnh bệnh á sừng trước – trong – sau điều trị

LƯU Ý: Hiện nay, bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang chỉ được kê đơn bởi đội ngũ bác sĩ tại Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc. Người bệnh quan tâm vui lòng liên hệ theo thông tin dưới đây để được tư vấn miễn phí:

TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG THUỐC DÂN TỘC

XEM THÊM:

Cách chữa á sừng bằng lá bạch đàn tuy không còn xa lạ đối với người bệnh. Tuy nhiên, để giảm nguy cơ bùng phát bệnh do tác dụng phụ của bài thuốc này gây nên, bệnh nhân nên trao đổi kỹ với thầy thuốc hoặc bác sĩ chuyên khoa trước khi áp dụng.


Câu hỏi thường gặp

Bệnh á sừng, dù gây khó chịu và ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống, không thể chữa khỏi hoàn toàn. Tuy nhiên, với phương pháp điều trị phù hợp và kiên trì, người bệnh có thể kiểm soát triệu chứng, ngăn ngừa tái phát, và tận hưởng cuộc sống thoải mái hơn.

  • Điều trị sớm là chìa khóa: Can thiệp sớm giúp kiểm soát triệu chứng và ngăn ngừa biến chứng.
  • Tùy chỉnh phác đồ điều trị: Bác sĩ sẽ đánh giá tình trạng bệnh và đưa ra phác đồ phù hợp, bao gồm thuốc bôi, thuốc uống, và thay đổi lối sống.
  • Kiên trì và tuân thủ: Điều trị á sừng đòi hỏi sự kiên nhẫn và tuân thủ phác đồ của bác sĩ.
  • Chăm sóc da đúng cách: Dưỡng ẩm thường xuyên và tránh các tác nhân kích ứng giúp giảm triệu chứng và ngăn ngừa tái phát.

Câu trả lời là CÓ.

  • Yếu tố di truyền: đóng vai trò quan trọng trong việc quyết định nguy cơ mắc bệnh á sừng. Nếu trong gia đình có người thân mắc bệnh, khả năng bạn cũng bị á sừng sẽ cao hơn.
  • Tuy nhiên, di truyền không phải là yếu tố duy nhất: Các yếu tố môi trường và lối sống cũng góp phần gây bệnh.

Hiểu rõ về tính di truyền của bệnh á sừng giúp bạn:

  • Chủ động phòng ngừa: Nếu có tiền sử gia đình mắc bệnh, bạn cần chăm sóc da cẩn thận hơn và tránh các tác nhân kích ứng.
  • Tìm kiếm sự hỗ trợ y tế sớm: Khi có dấu hiệu nghi ngờ, hãy đi khám để được chẩn đoán và điều trị kịp thời.
Chuyên khoa
Nhóm bệnh
Triệu chứng
Cách chữa liên quan

Bình luận (53)

  1. Nguyễn Minh Tường says: Trả lời

    Mọi người cho mình hỏi, lá bạch đàn có thật sự hiệu quả trong việc làm dịu vùng da bị á sừng không? Mình thấy có nhiều người chia sẻ nhưng chưa thử bao giờ.

  2. Lê Hồng Ân says: Trả lời

    Trước mình có thử dùng lá bạch đàn để ngâm chân vào buổi tối, cảm giác dịu ngứa rất dễ chịu. Nhưng phải làm đều đặn và chú ý vệ sinh da kỹ càng mới thấy hiệu quả nhé.

  3. Trần Quốc Hiệp says: Trả lời

    Nếu dùng lá bạch đàn thì mọi người nên giã cùng muối hạt rồi đắp, đặc biệt là những vùng da bị nứt nẻ nhiều, mình thấy giảm ngứa rõ luôn.

    1. Ngô Thị Thanh Duyên says: Trả lời

      Tui thấy lá bạch đàn chủ yếu giúp giảm ngứa và diệt khuẩn thôi, ai bị nặng quá chắc nên kết hợp thêm thuốc điều trị chứ đừng chỉ dùng mỗi lá.

  4. Đặng Bảo Hân says: Trả lời

    Mình từng điều trị á sừng bằng Tây y, rồi thử cả tắm lá nhưng cuối cùng dùng bài thuốc Đông y thì mới ổn định lâu dài. Mọi người có ai biết thuốc Nhất Nam An Bì Thang không?

    1. Phạm Đức Thiện says: Trả lời

      Bạn có thể tìm hiểu thử Nhất Nam An Bì Thang nhé, mình từng dùng sau gần 3 tháng là da không còn bong tróc nữa. Đây là bài viết mình tham khảo: https://nhatnamyvien.com/nhat-nam-an-bi-thang-chua-viem-da-co-dia-57397.html

  5. Lưu Ngọc Hà says: Trả lời

    Có ai biết là đắp lá bạch đàn thì nên làm vào buổi tối hay sáng sớm sẽ tốt hơn cho da không ạ? Mình hơi phân vân thời điểm dùng.

    1. Trịnh Văn Huy says: Trả lời

      Thường mình đắp vào buổi tối trước khi ngủ vì lúc đó ít vận động, da có thời gian thẩm thấu và nghỉ ngơi, hiệu quả sẽ tốt hơn đó bạn.

  6. Bùi Văn Tài says: Trả lời

    Tôi bi á sưng hơn 2 năm roi, da bong tróc và ngứa nhiều. Ai đã dùng cách dân gian như lá bạch đàn lâu dài chưa, có khỏi hẳn k?

  7. Nguyễn Thị Kiều Trinh says: Trả lời

    Bác sĩ cho em hỏi, thuốc Nhất Nam An Bì Thang có phù hợp với người bị á sừng nhiều năm chưa khỏi không ạ? Em sợ phải dùng thuốc mãi mà không dứt điểm.

    1. Nguyễn Hữu Bảo says: Trả lời

      Mình từng đến Nhất Nam Y Viện khám da liễu, bác sĩ tư vấn rất kỹ và có bắt mạch trước khi kê thuốc. Lúc dùng cũng được theo dõi suốt quá trình điều trị nên khá yên tâm.

  8. Hoàng Thị Tố Nga says: Trả lời

    Thấy nhiều người dùng lá trầu không, lá khế, lá chè xanh… trị á sừng, nhưng cá nhân mình thấy bạch đàn dịu da tốt hơn. Mùi cũng dễ chịu hơn nữa.

    1. Đinh Nhật Trường says: Trả lời

      Nếu bị á sừng mà thường xuyên tiếp xúc với nước thì dù dùng lá gì hay thuốc gì cũng khó lành. Mọi người nên kết hợp cả găng tay và dưỡng da thường xuyên.

  9. Mai Nhật Phương says: Trả lời

    Tôi cũng dùng qua bài thuốc An Bì Thang. Ưng nhất là thuốc không có corticoid, da sau khi lành cũng khỏe hơn, không bị mỏng như dùng thuốc tây.

    1. Phan Văn Tới says: Trả lời

      Bạn nào bị á sừng mà muốn tham khảo thêm về hiệu quả bài thuốc An Bì Thang thì có thể xem video này, bác sĩ phân tích khá kỹ về cơ chế điều trị nhé:

      1. Lương Văn Phúc says: Trả lời

        So với các phương pháp dân gian thì Đông y có vẻ an toàn và cho hiệu quả lâu dài hơn. Tuy nhiên chi phí thường cao hơn nên cần cân nhắc.

  10. Tạ Thị Hoài An says: Trả lời

    Theo mình, nếu bạn mới bị á sừng nhẹ thì nên thử các mẹo từ lá bạch đàn, còn bệnh nặng thì phải khám chuyên khoa để có liệu trình phù hợp.

  11. Lê Đình Công says: Trả lời

    E thấy nhiều nơi PR Nhất Nam Y Viện ghê lắm, k biết giá có cao k? Ai khám và mua thuốc ở đây rồi cho em hỏi với ạ.

    1. Trịnh Thị Mỹ Hạnh says: Trả lời

      Mình từng điều trị á sừng ở Nhất Nam Y Viện. Giá thuốc thì không rẻ nhưng hiệu quả mang lại rất xứng đáng, đặc biệt là không bị tái phát.

    2. Phạm Ngọc Thảo says: Trả lời

      Điều trị á sừng cần kiên trì, dù dùng thuốc hay mẹo dân gian cũng nên kết hợp ăn uống, hạn chế đồ cay nóng, giữ vệ sinh da thật tốt.

  12. Nguyễn Khánh Thi says: Trả lời

    Bệnh á sừng có di truyền không nhỉ? Mẹ mình bị, giờ mình thấy tay cũng khô, nứt nhẹ, không biết có phải là dấu hiệu đầu của bệnh không?

  13. Trần Minh Đạt says: Trả lời

    Tôi từng bị á sừng đầu ngón tay, đi khám bác sĩ nói cần kiêng nước rửa chén và chất tẩy rửa. Mình đổi sang dùng găng tay và dùng thêm thuốc bôi, thấy đỡ nhiều.

  14. Phạm Thùy Linh says: Trả lời

    Có ai từng chữa á sừng bằng lá trầu không và lá bạch đàn rồi không? Mình muốn so sánh hiệu quả giữa hai loại này để chọn cách phù hợp.

    1. Lý Thanh Phong says: Trả lời

      Tôi dùng lá bạch đàn thấy dịu ngứa tốt hơn lá trầu. Lá trầu nóng hơn nên ai da mỏng dễ bị rát lắm, nhất là mấy vết nứt có máu thì càng nên cẩn trọng.

  15. Vũ Quỳnh Anh says: Trả lời

    Có ai biết địa chỉ Nhất Nam Y Viện ở đâu không? Em đang định đưa mẹ đến khám vì bà bị á sừng nhiều năm nay rồi mà chữa mãi không khỏi.

    1. Lâm Thị Thanh Thủy says: Trả lời

      Mình từng khám tại Nhất Nam Y Viện ở Hà Nội. Cơ sở sạch sẽ, bác sĩ tư vấn rất kỹ. Bạn có thể đặt lịch khám qua đây cho tiện: https://trungtamdalieuvietnam.com/dat-lich-kham-online

  16. Nguyễn Hữu Khánh says: Trả lời

    Nghe nói á sừng có thể do cơ địa dị ứng và hệ miễn dịch yếu. Ngoài thuốc, mình nghĩ cần chú ý ăn uống lành mạnh, tập thể dục để cải thiện từ bên trong.

    1. Đoàn Thanh Hà says: Trả lời

      Mình dùng Nhất Nam An Bì Thang được gần 2 tháng. Tình trạng da bong tróc, nứt nẻ giảm rõ rệt, không còn chảy máu tay nữa. Rất cảm ơn bác sĩ ở đây!

  17. Tống Trúc Nhi says: Trả lời

    Không biết người đang cho con bú như mình có dùng được thuốc Nhất Nam An Bì Thang không? Mình hơi lo vì sợ ảnh hưởng sữa mẹ.

    1. Phan Văn Phước says: Trả lời

      Mình thấy bài thuốc An Bì Thang toàn thảo dược, an toàn cho phụ nữ đang cho con bú. Nhưng bạn nên đến khám trực tiếp để bác sĩ điều chỉnh liều cho phù hợp nhé!

    2. Mai Văn Hưng says: Trả lời

      Điều trị á sừng thì yếu tố tâm lý quan trọng lắm, căng thẳng là ngứa bùng phát liền. Mọi người nên giữ tinh thần thoải mái thì sẽ nhanh cải thiện hơn.

  18. Trương Thị Bảo Yến says: Trả lời

    Mình thấy trong bài có nói về Thanh bì Dưỡng can thang, có bạn nào từng dùng chưa ạ? Nghe bảo được VTV2 giới thiệu luôn, không biết hiệu quả thế nào?

    1. Phùng Ngọc Mai says: Trả lời

      Thanh bì Dưỡng can thang dùng khá ổn, nhưng mình chuyển sang Nhất Nam An Bì Thang thấy lộ trình rõ ràng hơn và không bị tái lại. Giá nhỉnh hơn chút nhưng đáng tiền.

      1. Ngô Thị Kim Hòa says: Trả lời

        Ban nao muon tham khao kinh nghiem dieu tri a sung bang dong y thi xem video nay nhe, bac si chia se ro lam:

  19. Đặng Thị Thúy Hằng says: Trả lời

    E đang bầu tháng thứ 5 mà bị á sừng ở chân, ngứa khủng khiếp luôn. Có cách nào giảm ngứa mà an toàn cho mẹ bầu không ạ?

    1. Bùi Văn Hậu says: Trả lời

      Lá bạch đàn dùng để ngâm rửa nhẹ nhàng cho mẹ bầu được đó bạn. Nhưng nên thử trước trên một vùng nhỏ để xem da có nhạy cảm không nha.

  20. Đỗ Đức Cường says: Trả lời

    Ai dùng bài thuốc Nhất Nam rồi cho hỏi, có cần uống liên tục cả 3 tháng không? Hay thấy đỡ là ngưng được?

    1. Vũ Thị Ngọc Huyền says: Trả lời

      Theo mình thì nên dùng đúng theo liệu trình bác sĩ kê, vì thuốc Đông y cần thời gian tác động gốc rễ. Ngưng giữa chừng dễ bị tái lại lắm.

  21. Hà Văn Tiến says: Trả lời

    Tôi thấy thuốc An Bì Thang khá nổi tiếng, được cả nghệ sĩ Thu Huyền khen dùng xong bệnh không tái phát. Có ai biết thực hư không?

    1. Phan Thanh Hiền says: Trả lời

      Chuẩn luôn đó bạn, bài thuốc này từng được giới thiệu trên truyền hình. Mình dùng rồi, hiệu quả rõ rệt sau 2 tháng, da khỏe lên thấy rõ.

  22. Trịnh Ngọc Bích says: Trả lời

    Mọi người có ai bị á sừng ở lòng bàn chân chưa? Mình thấy nó nứt nẻ, khô ráp rất khó chịu. Không biết cách tắm lá bạch đàn có áp dụng được không?

  23. Đoàn Văn Thắng says: Trả lời

    Tôi bị á sừng từ năm 2019, đã dùng đủ kiểu mẹo dân gian như lá trầu không, chè xanh… cuối cùng chuyển qua An Bì Thang thì mới kiểm soát được bệnh. Đúng là không nên chủ quan.

    1. Lê Minh Tuyền says: Trả lời

      Lá bạch đàn có tính sát khuẩn khá mạnh nên bạn nào da mỏng thì nên pha loãng nước tắm nhé, tránh dùng đặc quá dễ gây rát.

  24. Lương Quang Duy says: Trả lời

    Mình bị á sừng ở tay, làm việc với hóa chất thường xuyên nên da rất yếu. Dùng lá bạch đàn đắp lên ban đầu rát nhưng sau lại dịu, nên thử nhé mọi người.

    1. Đinh Thị Thu Hường says: Trả lời

      Ai đang tìm hiểu thuốc An Bì Thang thì có thể đọc bài viết chi tiết này, bác sĩ chia sẻ cụ thể lắm: https://nhatnamyvien.org/vtv2-gioi-thieu-bai-thuoc-tri-viem-da-nhat-nam-an-bi-thang-57196.html

  25. Tống Minh Hậu says: Trả lời

    Tôi thấy dùng lá bạch đàn chủ yếu để hỗ trợ, còn để trị dứt điểm thì phải kết hợp điều trị theo phác đồ từ bác sĩ thì mới hiệu quả lâu dài.

  26. Trịnh Như Quỳnh says: Trả lời

    Mình cũng bị á sừng nhiều năm, từng dùng thuốc Tây, kem dưỡng các loại rồi. Nhưng từ khi dùng bài thuốc An Bì Thang, mình mới thấy là da được cải thiện thật sự.

  27. Vũ Thị Hương Giang says: Trả lời

    Con gái mình 9 tuổi, bị á sừng ở khuỷu tay. Mình cho bé ngâm nước lá bạch đàn tuần 3 lần, da dịu hơn nhiều, không còn gãi chảy máu như trước.

    1. Phan Văn Cảnh says: Trả lời

      Ai bị á sừng mà cứ bôi thuốc mãi không khỏi thì nên xem xét lại chế độ ăn uống. Ăn đồ cay nóng, rượu bia nhiều thì thuốc nào cũng khó ngấm.

  28. Nguyễn Bảo Lâm says: Trả lời

    E thấy chữa bằng Đông y kiểu An Bì Thang nó đi từ gốc, phù hợp với người cơ địa yếu như em hơn. Mỗi tội phải kiên trì chứ không nóng vội được.

  29. Đào Nhật Tân says: Trả lời

    Không biết có ai thử vừa dùng thuốc bôi Tây y vừa tắm lá bạch đàn không? Em đang phân vân vì sợ tác dụng lẫn nhau.

    1. Hồ Khánh Như says: Trả lời

      Mình từng kết hợp như bạn nói nhưng phải dùng cách nhau vài tiếng và luôn thử trên vùng da nhỏ trước. Nếu có phản ứng gì thì ngưng ngay nhé.

      1. Trần Quốc Lâm says: Trả lời

        Á sừng không dễ chữa, nhưng nếu kiêng khem đúng, kết hợp Đông y như An Bì Thang và thảo dược ngâm rửa thì vẫn có cơ hội khỏi lâu dài. Quan trọng là phải kiên trì.

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Danh sách Bác sĩ - Chuyên gia

Xem tất cả

Danh sách Cơ sở y tế

Xem tất cả

Bài viết liên quan
zalo Messenger