
Nước điếu được mọi người rỉ tai nhau về công dụng chữa hắc lào tại nhà. Đây là bài thuốc dân gian đơn giản, dễ thực hiện tuy nhiên chưa được kiểm chứng bởi bất kỳ cơ sở khoa học nào. Vậy chữa hắc lào bằng nước điếu có mang lại hiệu quả tốt như lời đồn? Ưu, nhược điểm của phương pháp này như thế nào? Mời bạn đọc tìm câu trả lời trong bài viết dưới đây của chúng tôi.
Nước điếu và công dụng trong chữa hắc lào
Khái niệm nước điếu có lẽ còn xa lạ với những người sống nơi đô thị xa hoa. Thế nhưng tại các vùng quê nông thôn thì đây lại là “nước thần thánh” vô cùng đặc trưng. Nước điếu chính là lượng nước còn lại dưới đáy ống điếu sau khi hút xong. Nước này có công dụng loại bỏ bớt chất độc hại trong khói thuốc lào trước khi người dùng hít vào cơ thể. Nếu để ý nước điếu càng để lâu sẽ có màu càng sẫm và có xu hướng cô đặc lại.

Axton, nicotin, benzopyrene, poloni, amoniac, poloni là một số thành phần có trong nước điếu. Theo khoa học nếu con người hít phải những chất này sẽ vô cùng nguy hiểm, ảnh hưởng tới sức khỏe, đặc biệt là các cơ quan trong đường hô hấp. Mặc dù vậy, dân gian xưa nay vẫn truyền tai nhau về việc sử dụng nước điếu để điều trị các bệnh ngoài da như khử độc vết rết cắn, diệt nấm trichophyton – thủ phạm gây ra bệnh hắc lào.
Ban đầu một vài người thử và thấy hiệu quả, dần dần chữa hắc lào bằng nước điếu được mọi người áp dụng rộng rãi hơn và coi đây như bài thuốc dân gian tuyệt vời.
Cách chữa hắc lào bằng nước điếu
Cách chữa hắc lào bằng nước điếu được truyền tai nhau với các bước vô cùng đơn giản như sau:
Chuẩn bị:
1 ít nước điếu, lượng nước thế nào tùy theo vết hắc lào trên da của bạn.
Chú ý: Để nước điếu phát huy tác dụng thì phải sử dụng nước điếu đã lắng đọng lâu ngày với đặc điểm màu nâu sẫm hoặc vàng đen.
Các bước thực hiện:
- Bước 1: Sử dụng nước ấm vệ sinh sạch sẽ vùng da bị hắc lào và các lỗ chân lông giãn nở to. Bước này giúp bề mặt da thông thoáng, giúp các chất trong nước điếu thẩm thấu dễ dàng vào bên trong hơn.
- Bước 2: Lấy một miếng khăn sạch thấm khô vùng da vừa rửa. Bạn nên sử dụng một chiếc khăn xô riêng, không dùng khăn mặt hoặc khăn tắm bởi vi nấm có thể bám vào trong khăn và lây lan sang vùng da khỏe.
- Bước 3: Sử dụng bông sạch nhúng vào nước điếu đã chuẩn bị sẵn sau đó chấm một lớp mỏng lên vùng da bị hắc lào. Để nước điếu thẩm thấu vào bên trong da bạn nên vừa chấm vừa xoa miếng bông gòn theo động tác mát xa nhẹ.
- Bước 4: Lặp lại cách chữa hắc lào bằng nước điếu đều đặn ngày 2 lần vào buổi sáng và tối trước khi đi ngủ.
Chữa hắc lào bằng nước điếu có hiệu quả không?
Sử dụng nước điếu để chữa bệnh hắc lào được mọi người áp dụng rất nhiều song tới thời điểm hiện tại thì đây vẫn được xem là phương pháp phản khoa học. Thực tế chưa có bất kỳ công trình nghiên cứu nào khẳng định về tính hiệu quả cũng như mức độ an toàn của nước điếu trong việc điều trị những bệnh ngoài da, điển hình là hắc lào. Mọi người tin tưởng sử dụng bởi cách chữa này được truyền miệng rộng rãi trong dân gian.
Đã có rất nhiều bệnh nhân bị hắc lào nhưng không tới thăm khám tại các cơ sở y tế mà tự ý điều trị bằng nước điếu đã phải đối mặt với những rủi ro như:
Da bị dị ứng, kích ứng: Vùng da hắc lào sau khi điều trị bằng nước điếu không những không đỡ mà còn nổi mẩn ngứa, phát ban, thậm chí là chảy mủ,… Thường những người da mỏng, da nhạy cảm hoặc có phản ứng quá mẫn với thành phần trong nước điếu sẽ gặp những tác hại này.
Nhiễm độc máu: Theo phân tích khoa học trong nước điếu có chữa rất nhiều chất độc hại. Và nếu những chất này xâm nhập vào máu sẽ gây những tác hại khôn lường cho sức khỏe.
Các chuyên gia tại bệnh viện da liễu Trung ương khuyến cáo người dân không tự ý chữa hắc lào bằng nước điếu hay bất kỳ phương pháp truyền miệng nào trong dân gian. Khi có những biểu hiện của bệnh, mọi người cần chủ động tới thăm khám để được bác sĩ tư vấn liệu trình điều trị phù hợp, mang lại hiệu quả tốt nhất.
Thảo mộc điều trị lang ben, hắc lào của Trung tâm Thuốc dân tộc - Bài thuốc điều trị lang ben an toàn, hiệu quả nhất
Thảo mộc điều trị lang ben, hắc lào của Trung tâm Thuốc dân tộc là giải pháp y học cổ truyền hoàn chỉnh nhất hiện nay, đã giúp hàng ngàn bệnh nhân thoát khỏi nỗi ám ảnh do bệnh gây ra. Bài thuốc là thành quả sau nhiều năm nghiên cứu bài bản, tâm huyết của nhiều chuyên gia, bác sĩ Y học cổ truyền đầu ngành.
NỀN TẢNG NGHIÊN CỨU:
- Phân tích và kế thừa có chọn lọc hàng chục bài thuốc cổ phương.
- Nghiên cứu hàng trăm vị thuốc có tác dụng điều trị bệnh ngoài da và chọn lọc ra những vị thuốc tốt nhất.
CƠ CHẾ ĐIỀU TRỊ & CÔNG DỤNG:
Công thức thuốc độc đáo với sự kết hợp đồng thời 3 nhóm thuốc tạo cơ chế điều trị “Nội ẩm - Ngoại đồ” (Trong uống - Ngoài bôi) toàn diện và chuyên sâu. Cụ thể:
Tinh chất thảo mộc bôi ngoài da:
- Thành phần: Hoàng kỳ, Đương quy, Xuyên khung, Phục linh, Bạch truật,…
- Công dụng: Giảm nhanh triệu chứng bệnh lang ben, sát khuẩn, kháng viêm, chống nhiễm trùng, tái tạo da, làm đều màu da, giúp da mau liền sẹo và phục hồi như ban đầu.
Cao giải độc hoàn
- Thành phần: Kim ngân hoa, Bồ công anh, Ké đầu ngựa, Đơn đỏ, Hồng hoa, Tang bạch bì,…
- Công dụng: Loại bỏ căn nguyên gây bệnh lang ben, giải độc tố, thanh nhiệt, giải phóng khí ứ, điều hòa nội tiết, phục hồi can tạng, ngăn bệnh tái phát.
Cao bình can hoàn
- Thành phần: Phòng phong, Bách bộ, Ngải cứu, Diệp hạ châu, Hồng hoa, Cúc tần…
- Công dụng: Nhuận gan, bổ gan, thông mật, hoạt huyết, tăng cường miễn dịch, hóa ứ, ngăn bệnh tái phát.
DƯỢC LIỆU AN TOÀN, KHÔNG TÁC DỤNG PHỤ:
Bài thuốc Thảo mộc đặc trị lang ben của Trung tâm Thuốc dân tộc được phối chế từ nguồn thuốc Nam chất lượng cao. Dược liệu sạch chuẩn GACP-WHO do Trung tâm tự chủ nuôi trồng.
- Dược liệu phẩm chất tốt, dồi dào dược tính, không pha lẫn tân dược.
- 100% không tác dụng phụ.
- An toàn với mọi đối tượng, cả trẻ nhỏ, phụ nữ mang thai và sau sinh, người có làn da nhạy cảm,...
XEM THÊM: Video Con Đường Dược liệu Thuốc dân tộc – Tự Hào Dược Liệu Nam Vì Sức Khỏe Người Việt
HIỆU QUẢ THỰC TẾ:
Có hơn 95% bệnh nhân khỏi bệnh lang ben, hắc lào sau 1-3 tháng điều trị bằng Thảo mộc đặc trị lang ben của Trung tâm Thuốc dân tộc. Nếu tuân thủ đúng phác đồ chỉ định của bác sĩ, nhiều bệnh nhân không có dấu hiệu tái phát tái phát sau nhiều năm ngừng sử dụng thuốc.
Dưới đây là một số phản hồi người bệnh gửi về Trung tâm:
Để được tư vấn về Thảo mộc đặc trị lang ben của Trung tâm Thuốc dân tộc, người bệnh vui lòng liên hệ theo thông tin dưới đây:
TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG THUỐC DÂN TỘC
|
Xem thêm:
Bệnh hắc lào, do vi nấm gây ra, là một bệnh ngoài da phổ biến và có khả năng lây lan cao.
- Lây truyền trực tiếp: Qua tiếp xúc da kề da với người bị nhiễm bệnh.
- Lây truyền gián tiếp: Qua việc dùng chung đồ dùng cá nhân như khăn tắm, quần áo, hoặc tiếp xúc với bề mặt bị nhiễm nấm.
Để phòng ngừa lây lan:
- Tránh tiếp xúc trực tiếp với vùng da bị tổn thương của người bệnh.
- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, không dùng chung đồ dùng cá nhân.
- Giữ da luôn khô thoáng, đặc biệt là ở những vùng dễ bị ẩm ướt như nếp gấp da.
Nếu nghi ngờ bị hắc lào, hãy đi khám bác sĩ da liễu để được chẩn đoán và điều trị kịp thời.
Bệnh hắc lào, dù gây khó chịu và mất thẩm mỹ, không thể tự khỏi nếu không có can thiệp y tế.
- Nguyên nhân: Do nhiễm nấm, bệnh dễ lây lan và gây tổn thương da.
- Triệu chứng: Vùng da đỏ, ngứa, có vảy, hình tròn hoặc bầu dục.
- Nguy cơ: Nếu không điều trị, bệnh có thể lan rộng, gây biến chứng, để lại sẹo.
- Điều trị: Sử dụng thuốc chống nấm theo chỉ định của bác sĩ.
- Phòng ngừa: Vệ sinh cá nhân tốt, tránh tiếp xúc trực tiếp với người bệnh.
Đừng chủ quan với hắc lào! Hãy thăm khám bác sĩ ngay để được chẩn đoán và điều trị kịp thời, tránh biến chứng đáng tiếc.
Bệnh hắc lào tuy là bệnh ngoài da phổ biến, nhưng nếu không được điều trị kịp thời và đúng cách, có thể dẫn đến những biến chứng không mong muốn.
- Lây lan: Hắc lào có khả năng lây lan nhanh chóng sang các vùng da khác trên cơ thể và lây sang người khác qua tiếp xúc trực tiếp hoặc dùng chung đồ dùng cá nhân.
- Tổn thương da: Hắc lào nặng có thể gây viêm da, phồng rộp, đau rát, thậm chí để lại sẹo.
- Ảnh hưởng tâm lý: Ngứa ngáy và tổn thương da do hắc lào có thể gây khó chịu, mất tự tin, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống.
Tuy nhiên, hắc lào hoàn toàn có thể điều trị khỏi nếu được phát hiện và xử lý sớm. Hãy thăm khám bác sĩ da liễu để được tư vấn và điều trị kịp thời, tránh những biến chứng đáng tiếc.
Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!