
Trẻ sơ sinh bị nổi mẩn đỏ ở mặt là tình trạng rất phổ biến, thường gặp. Phần lớn bé bị nổi mẩn đỏ là tình trạng bệnh lý lành tính, không gây nguy hiểm cho sức khỏe. Tuy nhiên, bố mẹ không nên chủ quan, vì trong một số trường hợp có thể là biểu hiện của bệnh lý viêm da mãn tính, ảnh hưởng đến sức khỏe và thẩm mỹ của trẻ.
Trẻ sơ sinh bị nổi mẩn đỏ ở mặt nguyên nhân do đâu?
Hệ miễn dịch và sức đề kháng của trẻ sơ sinh đều còn rất yếu, vì vậy chỉ cần tác động dù nhỏ ở môi trường bên ngoài cũng có thể khiến trẻ bị dị ứng, nổi mẩn đỏ trên mặt. Trẻ sơ sinh bị nổi mẩn đỏ ở mặt do nhiều nguyên nhân gây ra. Ở một số trường hợp, tình trạng nổi mề đay, mẩn đỏ là bệnh lý lành tính, có thể tự thuyên giảm sau một thời gian ngắn nên không gây ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ.
Tuy nhiên, cũng có những trường hợp bé sơ sinh nổi mẩn đỏ trên mặt là biểu hiện của bệnh lý viêm da nghiêm trọng. Do vậy, cha mẹ cần phải hiểu rõ triệu chứng, nguyên nhân gây bệnh để có biện pháp xử lý phù hợp. Các nguyên nhân gây nổi mẩn đỏ ở mặt trẻ sơ sinh có thể kể đến như:
Ban đỏ nhiễm độc
Ban đỏ nhiễm độc thường xuất hiện ở trẻ sơ sinh và không ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ. Đây là tình trạng ban lành tính, xuất hiện trong vài giờ hoặc vài ngày sau khi trẻ ra đời.
Triệu chứng chủ yếu của trẻ bị ban đỏ nhiễm độc là các nốt mẩn đỏ chứa mủ, có kích thước nhỏ, tập trung chủ yếu ở mặt, cánh tay hoặc đùi. Thông thường sau khoảng 2 tuần các nốt ban đỏ có thể tự biến mất và không để lại gì trên da.
Mụn trứng cá (mụn sữa)
Mụn trứng cá là một trong những nguyên nhân khiến bé nổi mẩn đỏ ở mặt. Có khoảng 20% trẻ sơ sinh sẽ bị mọc mụn trứng cá. Mụn thường xuất hiện khoảng 2-3 tuần sau khi trẻ sinh ra.
Trẻ sơ sinh bị mụn sữa có có biểu hiện nổi mụn đỏ, mụn đầu trắng nhỏ tập trung ở mũi, trán và hai bên má. Đặc biệt, khi cơ thể bé nóng lên hoặc khi da chịu kích ứng bởi nước bọt, hóa chất thì vùng da nổi mụn càng trở nên tấy đỏ hơn. Mụn sữa mọc nhiều hoặc ít tùy thuộc vào thể trạng và cơ địa của từng trẻ.
Viêm da tiết bã (cứt trâu)
Đây là dạng viêm da rất phổ biến ở trẻ sơ sinh từ 0-3 tháng tuổi. Bệnh do vi nấm Malassezia furfur gây ra. Loại nấm men này có xu hướng phát triển mạnh ở vùng da có hoạt động tiết bã nhờn nhiều như da đầu, da mặt, bẹn, cổ và sau tai.
Triệu chứng điển hình của bệnh bao gồm: Vùng da mặt xuất hiện các nốt mẩn đỏ, có vảy bong, nhờn, dính. Thông thường, bệnh gần như không gây ngứa ngáy hay khó chịu gì cho trẻ. Bệnh thường gây tổn thương da ở vùng da đầu, lông mày, 2 bên cánh mũi, cằm và má của trẻ.
Viêm da thể tạng (chàm thể tạng)
Đây là một dạng của bệnh chàm Eczema, thường gặp ở trẻ từ 3-6 tháng tuổi (đặc biệt là những trẻ mập mạp). Trẻ nhiễm bệnh có triệu chứng điển hình như nổi nốt mẩn đỏ và mụn nước ở vùng má, trán và quanh miệng. Sau khi mụn nước tự vỡ gây viêm loét, ngứa ngáy và đi kèm với viêm tai giữa, trẻ đi ngoài phân lỏng.
Bệnh viêm da thể tạng sẽ thuyên giảm dần và tự biến mất khi trẻ 3-4 tuổi. Ở một số trường hợp bệnh sẽ kéo dài tới khi trẻ trưởng thành. Bệnh khởi phát có thể do yếu tố di truyền hoặc do trẻ có cơ địa nhạy cảm bị kích ứng bởi dị nguyên.
Rôm sảy
Rôm sảy cũng có thể là nguyên nhân khiến trẻ sơ sinh bị nổi mẩn đỏ ở mặt. Đây là tình trạng thường xảy ra ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Vào những ngày thời tiết nắng nóng, da tiết mồ hôi quá nhiều, trong khi lỗ chân lông bị bít tắc làm cho mồ hôi bị ứ đọng dẫn đến tình trạng mẩn ngứa trên da.
Khi trẻ bị rôm sảy, bố mẹ có thể nhận biết qua những dấu hiệu như vùng da mặt nổi nhiều nốt mẩn đỏ hoặc hồng nhạt li ti, mọc dày đặc và lan rộng đến những vùng khác trên cơ thể. Trẻ bị ngứa rát, khó chịu và hay cào gãi lên vùng da nổi đỏ.
Dị ứng thời tiết
Thời tiết thay đổi thất thường (ánh sáng, nhiệt độ, không khí khiến cho làn da của trẻ dễ bị kích ứng và phản ứng quá mức. Phản ứng dị ứng thường xảy ra ở những vùng da hở như da mặt, tay và chân.
Trẻ sơ sinh bị dị ứng thời tiết xuất hiện triệu chứng như: Vùng da mặt nổi mẩn đỏ, da khô ráp, ngứa ngáy. Ở một số bé có thể đi kèm triệu chứng ngứa mũi, chảy nước mắt nước mũi, ho, đỏ mắt.
Tình trạng này có thể bùng phát rất nhanh nhưng sẽ thuyên giảm sau vài ngày. Tuy nhiên, nếu không có biện pháp điều trị sớm thì tình trạng này sẽ tái phát nhiều lần, khó điều trị dứt điểm.
Dị ứng với tác nhân bên ngoài môi trường
Các tác nhân như đạm sữa bò, khói bụi, phấn hoa, thuốc,...có thể gây nổi mẩn đỏ ở mặt trẻ sơ sinh. Khi da trẻ tiếp xúc với các dị nguyên này sẽ bị sưng phù, nổi mẩn, ngứa ngáy khiến trẻ quấy khóc, mất ngủ và biếng ăn.
Nổi mẩn đỏ do bị côn trùng đốt
Một số loại côn trùng như muỗi, ong, kiến, rệp, bò cạp,...khi đốt sẽ khiến da bé bị mẩn đỏ, đau nhức. Vùng da bị côn trùng đốt sẽ sưng phù, nổi mẩn và cả mụn nước do phẩn ứng miễn dịch của cơ thể với kháng nguyên của côn trùng.
Cách phòng ngừa trẻ sơ sinh bị nổi mẩn đỏ ở mặt
Bé nổi mẩn đỏ ở mặt thường không gây ra các biến chứng nặng nề. Tuy nhiên, tình trạng này gây ảnh hưởng đến thẩm mỹ và thói quen sinh hoạt của trẻ. Sau khi điều trị, cha mẹ nên chú ý thực hiện các biện pháp phòng ngừa sau:
- Vệ sinh da trẻ sạch sẽ, tránh để bụi bẩn tiếp xúc, gây kích ứng trên làn da trẻ.
- Không sử dụng các loại thuốc, kem bôi ngoài da không rõ nguồn gốc hoặc không có sự chỉ định của bác sĩ chuyên khoa.
- Sử dụng nước lá tắm tự nhiên hoặc sản phẩm sữa tắm, dầu gội lành tính cho làn da trẻ.
- Cắt móng tay, kiểm soát không để bé gãi hoặc cào lên da, gây tổn thương, nhiễm khuẩn da.
- Tham khảo ý kiến của bác sĩ chuyên khoa, chuyên gia dinh dưỡng để xây dựng thực đơn phù hợp nhất cho bé.
- Cho bé ăn sữa mẹ tối thiểu 6 tháng để tăng sức đề kháng và hệ miễn dịch của trẻ, giúp bệnh nhanh khỏi hơn
- Sử dụng khăn tắm, khăn mặt, dụng cụ vệ sinh cơ thể riêng cho bé để tránh nguy cơ tiếp xúc với nguồn bệnh.
- Chọn lựa quần áo thoáng mát, rộng rãi, thấm hút mồ hôi tốt cho bé.
Cách xử lý khi trẻ sơ sinh bị nổi mẩn đỏ ở mặt
Nổi mẩn đỏ ở trẻ sơ sinh là hiện tượng da liễu bình thường, có thể nhanh chóng biến mất sau một thời gian. Nhưng trong trường hợp nổi mẩn đỏ xuất hiện các triệu chứng khác kèm theo lại rất nguy hiểm. Lúc này bố mẹ cần đưa trẻ đến bác sĩ khám để chẩn đoán nguyên nhân gây bệnh chính xác, có biện pháp xử lý kịp thời. Bé nổi mẩn đỏ ở mặt có thể áp dụng các cách xử lý sau:
Điều trị bằng biện pháp y tế
Tùy vào nguyên nhân bệnh lý, bác sĩ sẽ chỉ định một số loại thuốc bôi ngoài da điều trị mẩn đỏ:
- Thuốc Eosin 2%: Có tác dụng kháng khuẩn, điều trị bệnh ngoài da với thành phần có thể sử dụng cho trẻ nhỏ.
- Thuốc kháng sinh dùng tại chỗ Bactroban: Chứa mupirocin có tác dụng ngăn ngừa nhiễm trùng ngoài da như bệnh chốc lở hoặc viêm nang lông, và bệnh nhọt.
- Kem bôi da AtoPalm: Vừa có tác dụng điều trị một số bệnh da liễu như bệnh chàm, viêm da cơ địa vừa dùng để dưỡng ẩm cho da và hỗ trợ chữa lành thương trên da.
Lưu ý: Việc sử dụng thuốc tây có thể đi kèm nhiều tác dụng phụ không mong muốn do đó, cha mẹ không nên tự ý sử dụng thuốc mà nên tuân theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa.
Cải thiện với các mẹo chữa tại nhà
Ngoài sử dụng thuốc tây, cha mẹ có thể tham khảo một số mẹo dân gian chữa mề đay tại nhà như:
- Đắp lá khế sao nóng chữa mề đay nổi mẩn đỏ: Lá khế tươi rửa sạch, sao vàng rồi bọc lại vào khăn sạch. Chườm nóng lên vị trí nổi mẩn ngứa trên da trẻ. Lá khế nguội thì lại sao nóng rồi đắp tiếp. Nên thực hiện nhiều lần mới đạt hiệu quả.
- Dùng nước lá trầu không bôi ngoài da: Lá trầu không rửa sạch bằng nước muối loãng và để ráo nước. Giã nát lá trầu rồi hãm với một chút nước sôi. Lọc lấy nước cốt, dùng vải khô sạch thấm nước cốt bôi lên vùng da mặt nổi mẩn đỏ. Nên cho trẻ sử dụng hàng ngày để đạt hiệu quả tốt nhất.
- Đắp lá tía tô lên da: Lá tía tô rửa sạch và giã nát cùng với muối hạt. Vệ sinh da trẻ sạch sẽ rồi đắp lá tía tô giã nát lên và để trong 20 phút, rồi rửa lại bằng nước ấm. Nên đắp 2 lần/ngày cho đến khi hết triệu chứng.
Trẻ sơ sinh bị nổi mẩn đỏ ở mặt là dấu hiệu của nhiều bệnh lý da liễu khác nhau. Đa phần trong các trường hợp tình trạng này là những bệnh lý lành tính, có thể tự biến mất mà không cần điều trị. Tuy nhiên, cha mẹ nên có biện pháp điều trị và phòng ngừa, không được quá chủ quan khi tình trạng tổn thương da đi kèm với các triệu chứng toàn thân khác nữa.
Bài thuốc Tiêu ban Giải độc thang CHẤM DỨT mề đay, không tái phát [100% thuốc Nam]
Phóng sự VTV2 giới thiệu bài thuốc Tiêu ban Giải độc Thang của Trung tâm Thuốc dân tộc là giải pháp điều trị mề đay toàn diện và hoàn chỉnh nhất hiện nay.
Ưu điểm nổi bật làm nên hiệu quả của bài thuốc Tiêu ban Giải độc thang:
Nghiên cứu bài bản, thử nghiệm lâm sàng trước khi ứng dụng
Tiêu ban Giải độc thang là kết quả nhiều năm nghiên cứu của đội ngũ bác sĩ tại Trung tâm Thuốc dân tộc. Đứng đầu là Thạc sĩ, Bác sĩ Nguyễn Thị Tuyết Lan - Nguyên Trưởng khoa Khám bệnh, Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương.
Bài thuốc kế thừa nền tảng hàng chục phương thuốc cổ truyền, nổi bật là bài thuốc chữa ngứa da của người Mường (Hòa Bình) và y pháp Hải Thượng Lãn Ông. Đặc biệt, bài thuốc được chỉnh lý để phù hợp, hiệu quả với người Việt hiện đại.
Sau hơn 15 năm ứng dụng, bài thuốc đã giúp hàng nghìn người thoát khỏi mề đay mẩn ngứa. Theo thống kê, 95% bệnh nhân khỏi mề đay sau 1-3 tháng sử dụng.
Thành phần từ hơn 38 vị thuốc Nam quý hiếm
Bài thuốc Tiêu ban Giải độc thang là sự kết hợp của hơn 30 vị thuốc Nam, nổi bật như: Bồ công anh, Phòng phong, Kim ngân cành, Diệp hạ châu, Xuyên khung, Đơn đỏ, Cúc tần, Ngải cứu,...
Công thức “3 trong 1” tác động KÉP điều trị mề đay từ căn nguyên
Bài thuốc kết hợp cùng lúc 3 nhóm thuốc nhỏ điều trị mề đay từ căn nguyên đến triệu chứng, đồng thời bồi bổ cơ thể toàn diện, chống tái phát. Trong đó:
- Giải độc hoàn: Thanh nhiệt, đào thải độc tố, khu phong, hóa ứ, trừ tà khí, tiêu viêm, tiêu ban, tiêu ngứa, điều trị triệu chứng mề đay, ngứa rát từ sâu căn nguyên bên trong.
- Bình can hoàn: Tăng cường chức năng gan, thận, bổ cơ thể, chống dị ứng, ổn định cơ địa và chống tái phát mề đay mẩn ngứa.
- Lá tắm mề đay: Làm sạch da, giảm nhanh triệu chứng ngứa rát khó chịu của mề đay cấp tính, chống biến chứng phù mạch.
100 % dược liệu sạch, an toàn, không tác dụng phụ
Dược liệu sử dụng trong bài thuốc Tiêu ban Giải độc thang đạt chuẩn GACP-WHO, an toàn cho mọi người bệnh, không ghi nhận tác dụng phụ.
Bài thuốc được Trung tâm Thuốc dân tộc hỗ trợ sắc sẵn dưới dạng cao tinh chất tiện dụng.
Phản hồi của bệnh nhân là minh chứng khẳng định hiệu quả điều trị mề đay, mẩn ngứa của bài thuốc Tiêu ban Giải độc thang. Xem thêm chia sẻ của người bệnh tại đây:
Bài thuốc Tiêu ban Giải độc thang chỉ được kê đơn duy nhất bởi bác sĩ tại Trung tâm Thuốc dân tộc. Người bệnh liên hệ với Trung tâm để được tư vấn chi tiết:
Thông tin liên hệ và đặt lịch khám:
TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG THUỐC DÂN TỘC
|
Xem thêm:
- Bài thuốc Tiêu ban Giải độc thang giá bao nhiêu? Mua ở đâu?
- Tổng hợp phản hồi người bệnh mề đay về bài thuốc Tiêu ban Giải độc thang
Mình đã dùng và thấy hiệu quả, nhưng phải kiên trì uống đúng liệu trình mới dứt điểm được nhé!
Bệnh mề đay ngoài uống thuốc thì còn cần giữ vệ sinh sạch sẽ, tránh stress nữa. Mình bị căng thẳng là mề đay lại nổi lên ngay.
Chuẩn luôn! Mình bị căng thẳng công việc nên da hay bị nổi mẩn, giờ cố gắng thư giãn thì cũng đỡ nhiều rồi.
Ai đang tìm địa chỉ chữa mề đay bằng Đông y uy tín thì có thể tham khảo Trung tâm Thuốc Dân Tộc nhé. Mình chữa ở đây thấy rất ổn.
Bé nhà mình được 2 tháng tuổi, gần đây hay bị nổi mẩn đỏ trên mặt, có lúc thành từng mảng, có lúc chỉ là nốt nhỏ. Không biết đây có phải do dị ứng thời tiết không hay là bệnh lý nào khác nhỉ?
Mình cũng từng lo lắng khi bé bị nổi mẩn đỏ, nhưng hóa ra chỉ là rôm sảy do thời tiết nóng quá. Mình tắm cho bé bằng nước lá khế chua, lau khô người, mặc đồ thoáng mát, một thời gian sau là hết. Bạn thử xem nhé!
Nếu bé bị mẩn đỏ kèm theo ngứa và có dấu hiệu viêm da tiết bã (cứt trâu) thì nên làm thế nào ạ? Có cách nào an toàn mà không cần dùng thuốc Tây không?
Bé nhà mình cũng từng bị cứt trâu, mình chỉ gội đầu nhẹ nhàng với nước trà xanh pha loãng, sau đó bôi dầu dừa lên vùng bị viêm. Dần dần các mảng bong ra mà không gây tổn thương da bé.
Mọi người cho mình hỏi, viêm da thể tạng ở trẻ sơ sinh có thể tự khỏi không hay cần điều trị kéo dài ạ?
Viêm da thể tạng thường kéo dài nhưng có thể cải thiện khi trẻ lớn hơn. Nếu bé bị nhẹ, chỉ cần dưỡng ẩm tốt, tránh tiếp xúc với dị nguyên là có thể kiểm soát. Nếu nặng, nên tham khảo ý kiến bác sĩ để có hướng điều trị phù hợp.
Mình thấy nhiều mẹ bôi kem dưỡng ẩm cho bé khi bị viêm da cơ địa, nhưng không biết loại nào an toàn nhỉ?
Mình đang dùng loại kem dưỡng ẩm chuyên biệt cho trẻ viêm da, thành phần thiên nhiên, không chứa hương liệu hay paraben. Quan trọng là phải giữ cho da bé luôn đủ ẩm, không bị khô nứt.
Bé nhà mình bị nổi mề đay do dị ứng sữa bò, mỗi lần ăn vào là mặt đỏ lên, ngứa ngáy khó chịu. Phải kiêng hoàn toàn sữa bò hay có cách nào thay thế không ạ?
Nếu bé bị dị ứng sữa bò thì nên thay thế bằng sữa công thức thủy phân hoàn toàn hoặc sữa dê, tuỳ vào mức độ dị ứng. Bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi đổi sữa nhé!
Mình nghe nói có bài thuốc Đông y giúp điều trị viêm da cơ địa cho trẻ nhỏ rất tốt, ai đã dùng thử chưa? Không biết hiệu quả thế nào?
Thuốc Tây có thể giúp giảm nhanh triệu chứng viêm da nhưng nếu dùng lâu dài có thể gây tác dụng phụ. Mình thấy nhiều người chuyển sang Đông y để điều trị tận gốc và an toàn hơn.
Bé nhà mình bị mề đay sau khi sốt, nổi mẩn đỏ trên đầu. Có ai có kinh nghiệm điều trị không?
Nếu là mề đay sau sốt, bạn cần giữ bé nghỉ ngơi, uống nhiều nước và tham khảo bác sĩ nếu triệu chứng không giảm.
Mình từng dùng Tiêu Ban Giải Độc Thang của Trung tâm Thuốc Dân Tộc để trị mề đay cho bé, rất hiệu quả và an toàn.
Mọi người có thể xem thêm video này để hiểu rõ hơn về cách trị mề đay ở trẻ nhé!
Bé nhà mình gần đây cũng hay nổi mẩn đỏ trên mặt, lúc đầu mình tưởng do nóng nhưng tắm nước lá cũng không đỡ. Không biết có phải do viêm da dị ứng không nhỉ?
Nếu bé bị dị ứng thì bạn thử xem bé có tiếp xúc với sữa, phấn hoa hay lông động vật không. Con mình trước đây cũng bị, kiêng kỹ một thời gian là hết hẳn.
Có mẹ nào có kinh nghiệm tắm lá gì cho bé bị rôm sảy không ạ? Nhà mình thử lá khế rồi nhưng chưa thấy cải thiện nhiều.
Bạn thử tắm nước lá trà xanh hoặc lá tía tô xem sao, bé nhà mình tắm lá tía tô thấy đỡ hẳn, da mịn màng hơn.
Viêm da tiết bã ở trẻ nhỏ có phải do yếu tố di truyền không mọi người? Bé nhà mình bị mà mình lo quá.
Có thể do di truyền bạn ạ, nhất là nếu bố mẹ có tiền sử bị viêm da cơ địa thì bé cũng có nguy cơ cao hơn. Nhưng chăm sóc tốt thì sẽ kiểm soát được.
Mọi người có ai từng khám da liễu ở Trung tâm Thuốc Dân Tộc chưa? Không biết bác sĩ ở đây tư vấn có tốt không?
Mình từng đưa bé nhà mình đến khám, thấy bác sĩ tư vấn rất kỹ, phân tích rõ tình trạng bệnh của bé rồi mới kê thuốc phù hợp. Rất hài lòng! mn có thể đăng ký lịch khám ở đây nhé https://trungtamthuocdantoc.com/dat-lich-kham-benh
Thuốc Đông y của Trung tâm Thuốc Dân Tộc có đắt không nhỉ? Mình muốn mua cho bé mà còn băn khoăn giá cả.
Giá hợp lý so với chất lượng bạn ạ, mình dùng cho bé một liệu trình thấy hiệu quả rõ rệt, không bị tái phát như thuốc Tây.
Bé bị viêm da cơ địa thì có nên tắm sữa tắm không hay chỉ nên dùng nước lá?
Tốt nhất là dùng nước lá thiên nhiên hoặc sữa tắm chuyên biệt cho da nhạy cảm thôi bạn nhé. Sữa tắm có hương liệu dễ làm da bé kích ứng hơn.
Mình cũng đang tìm hiểu bài thuốc này, thấy nhiều người review tốt. Bạn có thể chia sẻ thêm về cách sử dụng không?
Bé nhà mình bị viêm da tiết bã lâu ngày, không biết có cách nào giúp nhanh khỏi hơn không?
Bạn có thể tham khảo tại đây nhé: https://trungtamthuocdantoc.com/bai-thuoc-thanh-bi-duong-can-thang
Bé nhà mình hay bị nổi mẩn đỏ vào buổi tối, không biết có phải do dị ứng thời tiết hay do chăn gối không nhỉ? Có ai gặp tình trạng này chưa ạ?
Bé nhà mình cũng từng bị như vậy, hóa ra do chăn gối không được giặt thường xuyên. Bạn thử dùng nước nóng giặt chăn gối định kỳ xem có cải thiện không nhé.
Bé nhà mình bị viêm da cơ địa, bác sĩ dặn hạn chế tiếp xúc với nước bẩn, hóa chất. Vậy nếu rửa mặt cho bé thì dùng gì là an toàn nhất ạ?
Mình hay dùng nước muối sinh lý để vệ sinh mặt cho bé, vừa nhẹ dịu vừa giúp kháng khuẩn nữa.
Mình đã mua cho bé nhà mình, thấy giảm hẳn mẩn đỏ và không còn bị ngứa nữa. Bài thuốc này có cả thuốc bôi và thuốc uống nên tác động toàn diện lắm.
Thuốc này có dạng sắc sẵn nên dễ uống hơn bạn nhé! Nếu bé khó uống thì có thể pha loãng một chút cho dễ chịu.
Bé nhà mình từng bị viêm da tiết bã, mình không dùng thuốc Tây mà chỉ chăm sóc da đúng cách, giữ vệ sinh tốt, sau một thời gian là hết hẳn.
Bạn có thể chia sẻ cụ thể hơn về cách chăm sóc không? Bé nhà mình cũng bị viêm da tiết bã mà mình chưa biết cách xử lý sao cho đúng.
Mình thấy nhiều mẹ bôi dầu dừa lên vùng da bị viêm da tiết bã cho bé, có ai thử chưa nhỉ? Không biết có hiệu quả không?
Mình đã thử cho bé nhà mình, thấy hiệu quả lắm. Chỉ cần bôi một lớp mỏng, sau vài ngày vùng da bị viêm mềm ra và bong nhẹ, không làm bé khó chịu.
Mình đang tìm hiểu giữa Đông y và Tây y trong điều trị viêm da cơ địa, không biết cái nào hiệu quả hơn về lâu dài?
Ai chưa rõ cách điều trị mề đay thì xem video này nhé, bác sĩ Thuốc Dân Tộc tư vấn rất chi tiết luôn!
Bé nhà mình cũng từng bị nổi mẩn đỏ ở mặt khi mới sinh. Ban đầu nghĩ do thời tiết nhưng sau thấy kéo dài mới đưa đi khám, hóa ra là viêm da tiết bã. Các mẹ nếu thấy bé bị lâu ngày thì nên đi khám sớm nhé.
Các mẹ có ai biết cách nào giúp bé giảm mẩn đỏ nhanh không? Bé nhà mình bị nổi mẩn đỏ ở má mà nhìn thương quá.
Nếu bé chỉ bị nhẹ thì có thể tắm nước lá như lá trà xanh, lá khế nhé. Mình đã thử và thấy bé đỡ hẳn. Nhưng nếu mẩn đỏ kéo dài hay lan rộng thì nên đưa đi bác sĩ kiểm tra ngay.
Bé nhà mình bị viêm da thể tạng, cứ mỗi lần thời tiết thay đổi là da lại đỏ lên, ngứa ngáy. Đi khám bác sĩ có kê thuốc nhưng mình cũng kết hợp tắm lá trầu không, thấy cũng đỡ phần nào.
Mình nghĩ các mẹ nên cắt móng tay bé thường xuyên để tránh bé gãi làm trầy xước da. Trước bé nhà mình cũng bị nổi mẩn đỏ mà gãi xong nhiễm trùng luôn.
Các mẹ nên chọn sữa tắm dịu nhẹ, không chứa hóa chất mạnh để tránh kích ứng da bé. Mình dùng loại hữu cơ cho bé thấy rất tốt, da không còn bị khô hay nổi mẩn nữa.
Bé nhà mình từng bị nổi mẩn do dị ứng thời tiết, bác sĩ bảo chỉ cần giữ ấm và tránh để bé tiếp xúc với không khí lạnh quá đột ngột là sẽ tự khỏi.
Mình thấy nhiều người so sánh phương pháp Tây y với Đông y trong điều trị viêm da cho bé. Mọi người thấy cách nào hiệu quả hơn?
Nhiều mẹ chỉ bôi thuốc mà quên mất chế độ ăn của bé cũng quan trọng lắm. Nếu bé bị dị ứng thì nên tránh các thực phẩm dễ gây kích ứng như hải sản, trứng nhé.
Có mẹ nào từng đến Trung tâm Thuốc Dân Tộc để khám viêm da cho bé chưa? Không biết quy trình khám thế nào, có cần đặt lịch trước không?
Mình từng đưa bé đến Thuốc Dân Tộc khám, các bác sĩ tư vấn rất kỹ, hướng dẫn chăm sóc da bé chi tiết lắm. Không cần đặt lịch trước nhưng nếu gọi trước sẽ đỡ mất thời gian chờ đợi.
Bé nhà mình từng bị mề đay, dùng thuốc Tây không dứt điểm được. Sau khi chuyển sang Tiêu Ban Giải Độc Thang của Trung tâm Thuốc Dân Tộc thì thấy khỏi hẳn, da không còn nổi mẩn ngứa nữa.
Ai muốn tìm hiểu thêm về bài thuốc Tiêu Ban Giải Độc Thang có thể tham khảo ở đây nhé: https://trungtamthuocdantoc.com/bai-thuoc-tieu-ban-giai-doc-thang-dac-tri-me-day-10-nguoi-dung-9-nguoi-khoi.html
Benh viem da tiet ba o tre nho neu khong chua som se de bi tai phat lam. Me nao co con bi thi nen chu dong tim cach dieu tri som nha.
Bé nhà mình bị nổi mẩn đỏ ở mặt khi trời lạnh, có mẹ nào có cách giúp bé đỡ bị kích ứng da không?
Mình thấy có nhiều mẹ dùng lá tắm cho bé để giảm mẩn đỏ. Không biết lá tía tô hay lá khế tốt hơn nhỉ?
Mình đã thử tắm nước lá khế cho bé, thấy da dịu hẳn, không còn đỏ nhiều nữa. Nhưng mẹ nào thử thì nhớ rửa sạch lá kỹ trước khi dùng nhé!
Bé nhà mình bị rôm sảy suốt mùa hè, mình tắm nước lá trầu không thấy đỡ lắm. Các mẹ có thể tham khảo nha.
Có mẹ nào cho bé dùng thuốc bôi trị mẩn đỏ chưa? Mình sợ thuốc Tây có tác dụng phụ lắm.
Mình thấy nhiều người bảo dùng kem dưỡng ẩm cho bé rất quan trọng. Có mẹ nào có loại kem dưỡng dịu nhẹ, không gây kích ứng không?
Mình dùng kem dưỡng chiết xuất thiên nhiên cho bé, thấy hiệu quả tốt, da mềm mịn hơn hẳn.
Bé nhà mình bị mề đay do dị ứng thức ăn, bác sĩ khuyên nên kiêng hải sản và sữa bò một thời gian. Các mẹ để ý chế độ ăn của bé nhé!
Có ai biết bài thuốc Tiêu Ban Giải Độc Thang của Trung tâm Thuốc Dân Tộc có tốt không? Mình đang tìm hiểu để chữa dị ứng cho bé.
Bé nhà mình dùng Tiêu Ban Giải Độc Thang thấy hiệu quả lắm, mề đay không còn tái phát nữa. Thuốc Đông y này an toàn, không lo tác dụng phụ.
Ai cần thông tin về Tiêu Ban Giải Độc Thang thì tham khảo link này nhé: https://trungtamthuocdantoc.com/bai-thuoc-tieu-ban-giai-doc-thang-dac-tri-me-day-10-nguoi-dung-9-nguoi-khoi.html
Mình đang phân vân giữa dùng thuốc Tây và thuốc Đông y để chữa dị ứng cho bé. Không biết phương pháp nào an toàn hơn?
Thuốc Tây có tác dụng nhanh nhưng dễ tái phát, còn Đông y thì điều trị từ gốc nên lâu hơn nhưng ít tái phát hơn.
Các mẹ có thể xem video này để hiểu rõ hơn về cách trị mẩn đỏ cho bé nhé!
Bé nhà mình bị nổi mẩn đỏ, đi khám bác sĩ kê kem bôi nhưng không đỡ hẳn. Sau đó thử thuốc Đông y thì thấy cải thiện rõ, da không còn khô nữa.
Dung thuoc nam phai kien tri nhung minh thay hieu qua rat tot, ai bi viem da man tinh nen thu xem.
Bé nhà mình bị nổi mẩn đỏ khắp mặt, không biết có phải do dị ứng sữa công thức không nữa. Có mẹ nào gặp tình trạng này chưa?
Nếu bé dị ứng sữa thì thường kèm theo tiêu chảy, đầy hơi hoặc quấy khóc nhiều nữa. Bạn nên đổi sữa thử xem có cải thiện không.
Mình thấy các mẹ bảo dùng lá trầu không tắm cho bé rất tốt. Không biết có mẹ nào thử chưa nhỉ?
Mình thử rồi nhé! Lá trầu không sát khuẩn tốt lắm, giúp da bé dịu hơn. Nhưng nhớ rửa sạch lá trước khi dùng để tránh vi khuẩn nha.
Bé nhà mình bị viêm da cơ địa, bác sĩ kê kem dưỡng ẩm bôi hàng ngày. Nhưng mình đang phân vân có nên kết hợp Đông y không?
Mình thấy nhiều người chữa viêm da bằng Đông y phản hồi rất tốt. Nhất là Tiêu Ban Giải Độc Thang, không biết ai đã thử chưa?
Mình cho bé dùng Tiêu Ban Giải Độc Thang thấy cải thiện rõ, da đỡ mẩn đỏ nhiều. Thuốc này an toàn, không tác dụng phụ nên yên tâm lắm.
Ai muốn tìm hiểu về bài thuốc Tiêu Ban Giải Độc Thang thì có thể xem link này nhé: https://trungtamthuocdantoc.com/bai-thuoc-tieu-ban-giai-doc-thang-dac-tri-me-day-10-nguoi-dung-9-nguoi-khoi.html
Bé bị nổi mẩn đỏ nên kiêng những thực phẩm gì vậy mọi người? Mình sợ ăn uống không đúng lại làm nặng hơn.
Bé bị dị ứng thì nên tránh hải sản, trứng, đồ ăn cay nóng và thực phẩm chế biến sẵn nhé. Hạn chế sữa bò nếu thấy bé bị nặng hơn.
Bé nhà mình bị nổi mẩn đỏ nhưng không ngứa, chỉ đỏ lên thôi. Không biết có mẹ nào gặp trường hợp này chưa?
Nếu bé không ngứa thì có thể là ban đỏ nhiễm độc, thường tự hết sau vài ngày. Nhưng nếu kéo dài thì nên đi khám nhé.
Mình thấy da bé nhạy cảm nên cần dưỡng ẩm thường xuyên. Các mẹ nhớ chọn sản phẩm lành tính cho bé nhé!
Trẻ sơ sinh bị nổi mẩn đỏ trên mặt thật là lo lắng quá. Mình không biết nguyên nhân từ đâu, nhưng thấy con có mấy nốt đỏ, ai có kinh nghiệm điều trị chia sẻ giúp mình với nhé?
Mình cũng có con nhỏ bị nổi mẩn đỏ như vậy. Sau khi kiểm tra, bác sĩ bảo không sao, chỉ là ban đỏ nhiễm độc và tự hết. Mọi người cứ theo dõi thêm nhé.
Con tôi cũng từng bị nổi mẩn đỏ như vậy. Mẹ nên chú ý giữ cho bé thoáng mát, tránh nhiệt độ cao hoặc môi trường ẩm ướt. Nếu tình trạng kéo dài thì nên gặp bác sĩ kiểm tra.
Bệnh viêm da tiết bã nhờn có thể gây mẩn đỏ ở trẻ sơ sinh, tôi thấy con mình cũng từng bị như vậy. Sau khi dùng kem bôi được bác sĩ kê, bệnh đã thuyên giảm đáng kể.
Mình nghĩ khi trẻ sơ sinh bị nổi mẩn đỏ, việc đầu tiên là giữ vệ sinh sạch sẽ, tắm cho bé bằng nước lá mát. Chữa bệnh thì cần tìm đúng nguyên nhân, nếu không hết thì đến bác sĩ để khám kỹ.
Trẻ nhỏ da mẫn cảm, dễ bị kích ứng. Trẻ bị nổi mẩn đỏ có thể do môi trường, nhiệt độ hoặc vi khuẩn. Hãy tắm rửa bé thật sạch, nếu không đỡ thì cần đưa bé đi bác sĩ để xác định đúng nguyên nhân.
Các mẹ ơi, mình muốn hỏi có ai thử dùng bài thuốc Đông y nào chữa được mẩn đỏ cho bé sơ sinh không ạ? Mình thấy thuốc Tây không hiệu quả, đang tìm phương pháp an toàn hơn.
Mình có nghe nói bài thuốc Đông y Tiêu Ban Giải Độc Thang của Trung tâm Thuốc Dân Tộc có thể giúp trị mẩn đỏ và ngứa cho trẻ sơ sinh. Không biết có hiệu quả không?
Bài thuốc Tiêu Ban Giải Độc Thang của Trung tâm Thuốc Dân Tộc rất hiệu quả trong việc chữa dị ứng, mình đã cho con thử, sau một thời gian da bé đã đỡ rất nhiều.
Nếu mẹ nào cần, Trung tâm Thuốc Dân Tộc có tư vấn miễn phí về các bài thuốc trị mẩn đỏ cho trẻ sơ sinh, các bác sĩ ở đó rất tận tình và chuyên nghiệp.
Mình thấy dùng thuốc Đông y của Trung tâm Thuốc Dân Tộc cho con thì da bé cải thiện rất tốt, không bị tái phát nữa. Các mẹ thử đi nhé, rất an toàn cho bé.
Nếu không khỏi nhanh bằng các biện pháp dân gian, mình khuyên các mẹ nên tham khảo thêm các phương pháp chữa mẩn đỏ từ thuốc Đông y, như bài thuốc của Trung tâm Thuốc Dân Tộc.
Trẻ bị mẩn đỏ nếu lâu ngày không hết thì nên đi khám để tránh bệnh lý nghiêm trọng. Mình từng thấy bé bị viêm da tiết bã nhờn, sau khi điều trị thì hết hẳn.