Viêm da đầu ngón tay là hiện tượng vùng da ở đầu ngón tay bị khô ráp, ngứa ngáy và bong tróc. Nếu người bệnh cào gãi để giảm ngứa sẽ làm gia tăng nguy cơ bị bội nhiễm do vi trùng. Để hiểu rõ hơn về bệnh lý này cũng như cách chẩn đoán và điều trị phù hợp thì bạn hãy cùng tôi theo dõi bài viết dưới đây.
Viêm da đầu ngón tay là bệnh gì? Dấu hiệu nhận biết
Theo Thầy thuốc Ưu tú, bác sĩ Lê Phương - chuyên gia da liễu có hơn 40 năm kinh nghiệm: Viêm da đầu ngón tay là hiện tượng vùng da ở đốt đầu và quanh ngón tay bị tổn thương. Triệu chứng đặc trưng của căn bệnh này là đỏ da, ngứa ngáy, khô ráp và bong tróc. Đây là bệnh lý xảy ra khá phổ biến ở nước ta và được đánh giá là không quá nguy hiểm. Nhưng nếu người bệnh không chăm sóc da đúng cách sẽ làm gia tăng nguy cơ bội nhiễm và ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống hàng ngày.
Vì thế, khi bệnh mới khởi phát bạn cần thăm khám và điều trị chuyên khoa để cải thiện nhanh chóng các triệu chứng của bệnh. Dưới đây là tổng hợp các triệu chứng của bệnh viêm da đầu ngón tay bạn có thể tham khảo:
Giai đoạn cấp tính:
- Vùng da ở đầu các ngón tay trở nên đỏ hơn bình thường và không có ranh giới rõ ràng với các vùng da xung quanh.
- Sau đó sẽ có sự xuất hiện của các nốt sẩn và mụn nước li ti. Theo thời gian các mụn nước này sẽ vỡ ra gây chảy dịch màu vàng, da bắt đầu đóng vảy và gây ngứa râm ran.
- Ở giai đoạn chảy dịch nếu người bệnh thường xuyên cào gãi sẽ có nguy cơ bội nhiễm rất cao.
Giai đoạn bán cấp:
- Khi bệnh đã bước sang giai đoạn này thì triệu chứng của bệnh sẽ diễn ra với mức độ nhẹ hơn, lúc này da đã không còn bị phù nề và tiết dịch nữa.
Giai đoạn mãn tính:
- Vùng da bị tổn thương trở nên sậm màu và bắt đầu xuất hiện các vết nứt.
- Cơn ngứa ngáy từ âm ỉ trở nên dữ dội hơn, nếu cào gãi sẽ gây viêm nhiễm và tổn thương da trở nên nghiêm trọng hơn.
- Các triệu chứng của bệnh tái phát nhiều lần theo chu kỳ khiến người bệnh gặp nhiều khó khăn trong đời sống sinh hoạt hàng ngày.
Nguyên nhân gây ra bệnh viêm da đầu ngón tay
Việc nắm rõ được nguyên nhân gây ra bệnh viêm da đầu ngón tay sẽ giúp bạn chủ động được trong việc phòng tránh bệnh. Dưới đây là tổng hợp các nguyên nhân gây ra bệnh thường gặp bạn có thể tham khảo:
- Yếu tố cơ địa: Bệnh có liên quan đến đặc điểm di truyền và cơ chế miễn dịch của cơ thể. Những người có cha mẹ mắc bệnh sẽ có nguy cơ khởi phát bệnh cao hơn bình thường. Thống kê cho thấy, có đến 80% bố mẹ bị viêm da đầu ngón tay sinh con ra cũng mắc bệnh. Ngoài ra, viêm da đầu ngón tay cũng rất dễ khởi phát ở những người bị rối loạn nội tiết tố.
- Tác động của môi trường: Viêm da đầu ngón tay cũng có thể khởi phát do các tác động tiêu cực của môi trường. Cụ thể là môi trường sống bị ô nhiễm, nguồn nước sinh hoạt bẩn, sống trong vùng khí hậu nóng ẩm,...
- Tiếp xúc với hóa chất: Thường xuyên tiếp xúc trực tiếp với các dung dịch tẩy rửa có tính kiềm mạnh hoặc sử dụng các sản phẩm dưỡng da dễ gây kích ứng cũng là nguyên nhân làm gia tăng nguy cơ khởi phát bệnh viêm da đầu ngón tay.
- Lối sống thiếu lành mạnh: Nếu bạn có các thói quen sinh hoạt thiếu lành mạnh như sử dụng chất kích thích, thường xuyên bị căng thẳng stress,... sẽ khiến cơ thể dễ bị tổn thương và khởi phát bệnh.
Viêm da đầu ngón tay có nguy hiểm không? Khi nào cần khám bác sĩ?
Viêm da đầu ngón tay, một tình trạng da liễu phổ biến, thường gây ra các triệu chứng khó chịu như khô da, bong tróc, nứt nẻ, đỏ và ngứa ngáy. Mức độ nghiêm trọng và nguy hiểm của viêm da đầu ngón tay có thể thay đổi tùy thuộc vào nguyên nhân gây bệnh và mức độ nặng nhẹ của tình trạng viêm.
Mức độ nguy hiểm
- Trường hợp nhẹ: Viêm da đầu ngón tay mức độ nhẹ thường không gây nguy hiểm đến sức khỏe. Tuy nhiên, các triệu chứng khó chịu có thể ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống và gây mất thẩm mỹ.
- Trường hợp nặng: Nếu không được điều trị kịp thời và đúng cách, viêm da đầu ngón tay có thể trở nên nghiêm trọng hơn, gây ra các biến chứng như nhiễm trùng da, loét da, sẹo.
- Nguy cơ bội nhiễm: Việc gãi ngứa quá mức có thể làm tổn thương da, tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập và gây nhiễm trùng thứ phát.
Khi nào cần đi khám bác sĩ?
- Viêm da đầu ngón tay không cải thiện sau khi áp dụng các biện pháp chăm sóc tại nhà.
- Triệu chứng trở nên nghiêm trọng hơn, kèm theo đau đớn, sưng tấy, chảy mủ.
- Có dấu hiệu nhiễm trùng như sốt, nổi hạch.
Chẩn đoán và điều trị viêm da đầu ngón tay
Khi có các dấu hiệu của bệnh bạn nên đến cơ sở y tế uy tín thăm khám để được chẩn đoán và hướng dẫn điều trị bệnh. Lúc này, bác sĩ sẽ thực hiện kiểm tra triệu chứng lâm sàng và thăm hỏi về bệnh sử, sau đó yêu cầu người bệnh thực hiện thêm một số xét nghiệm cận lâm sàng cần thiết khác để đưa ra chẩn đoán bệnh chính xác nhất.
Dựa vào kết quả chẩn đoán, bác sĩ sẽ lên phác đồ điều trị phù hợp giúp nhanh chóng cải thiện tình trạng bệnh. Hai phương pháp điều trị được áp dụng phổ biến hiện nay là:
Điều trị bằng thuốc Tây y
Dùng thuốc Tây y trị viêm da đầu ngón tay sẽ giúp cải thiện nhanh chóng các triệu chứng khó chịu do bệnh gây ra. Vì thế, đây là phương pháp điều trị được ưu tiên áp dụng hiện nay. Tuy nhiên, trong quá trình áp dụng bạn cần phải tuyệt đối tuân thủ theo phác đồ chữa trị bác sĩ chuyên khoa đưa ra để tránh phát sinh tác dụng phụ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe. Các loại thuốc Tây y thường được sử dụng để chữa viêm da đầu ngón tay là:
- Thuốc kháng histamin: Loại thuốc này có tác dụng giảm ngứa, giúp người bệnh cảm thấy dễ chịu hơn.
- Thuốc corticosteroid: Tác dụng kháng viêm rất tốt, giúp giảm nhanh các triệu chứng khó chịu do bệnh gây ra. Chú ý không sử dụng loại thuốc này trong thời gian dài để tránh gây nguy hại cho da.
- Dùng kháng sinh: Được sử dụng bằng đường bôi hoặc uống để chống lại sự xâm nhập và gây hại của tụ cầu.
- Kem dưỡng ẩm: Cấp ẩm cho làn da, ngăn ngừa tình trạng bong tróc.
Điều trị bằng mẹo dân gian
Dùng mẹo dân gian trị bệnh tại nhà sẽ có tác dụng giảm nhẹ các triệu chứng khó chịu do bệnh gây ra. Tuy nhiên, mẹo dân gian không có khả năng giải quyết dứt điểm tình trạng bệnh, vì thế bạn không nên quá phụ thuộc vào phương pháp trị bệnh này. Hướng dẫn chi tiết các mẹo dân gian như sau:
Chữa bệnh bằng lá trầu không:
- Hái một nắm lá trầu không tươi đem rửa sạch bụi bẩn bám xung quanh rồi vớt ra để cho ráo nước. Vò nát lá trầu không rồi cho vào nồi cùng với 1 lít nước và 1 thìa muối hạt, sau đó bắc lên bếp đun sôi.
- Khi nước sôi bạn vặn lửa nhỏ lại và tiếp tục đun trong vòng 15 phút sau đó tắt bếp. Đổ nước ra chậu đợi cho nguội bớt rồi sử dụng để ngâm rửa vùng da bị bệnh, phần bã dược liệu thì sử dụng để chà xát vào vùng da bị tổn thương.
- Thực hiện cách trị bệnh này từ 2 - 3 lần/tuần, kiên trì áp dụng chỉ sau vài tuần bạn sẽ thấy triệu chứng của bệnh thuyên giảm đáng kể.
Chữa bệnh bằng lá trà xanh
- Cách trị bệnh này cũng tương tự như trên, lá trà xanh sau khi mua về đem rửa sạch sẽ rồi đun với nước.
- Sử dụng nước trà xanh thu được để tắm hoặc ngâm rửa vùng da bị bệnh, thực hiện đều đặn mỗi ngày triệu chứng của bệnh sẽ thuyên giảm đáng kể.
Mẹo trị viêm da đầu ngón tay lưu truyền trong dân gian mang lại hiệu quả khá chậm, yêu cầu người bệnh cần phải kiên trì áp dụng đều đặn trong thời gian dài thì triệu chứng trên da mới có chuyển biến tốt.
Đông y điều trị bệnh toàn diện
Đông y xem viêm da đầu ngón tay là biểu hiện của sự mất cân bằng trong cơ thể, do đó việc điều trị không chỉ tập trung vào việc giảm triệu chứng mà còn phải giải quyết tận gốc nguyên nhân gây bệnh. Quan điểm này dựa trên nguyên tắc "biện chứng luận trị," nghĩa là xem xét toàn diện tình trạng sức khỏe của bệnh nhân, xác định nguyên nhân cụ thể và đưa ra phác đồ điều trị phù hợp.
Các bài thuốc uống:
- Bài thuốc "Tiêu phong tán": Kinh giới 12g, phòng phong 10g, kim ngân hoa 16g, ké đầu ngựa 12g, thổ phục linh 16g. Mỗi ngày người bệnh dùng 1 thang ở dạng sắc uống, nước thuốc có thể chia làm 2-3 phần để dễ uống hơn. Công dụng thanh nhiệt, giải độc, trừ phong thấp, giảm ngứa.
- Bài thuốc "Bát trân thang": Đương quy 12g, bạch thược 10g, sinh địa 16g, xuyên khung 8g, thục địa 12g, bạch truật 10g, phục linh 12g, cam thảo 6g. Mỗi ngày người bệnh dùng 1 thang ở dạng sắc uống, nước thuốc có thể chia làm 2-3 phần để dễ uống hơn. Công dụng bổ huyết, hoạt huyết, dưỡng da.
Các bài thuốc bôi ngoài da:
- Bài thuốc "Hoàng liên giải độc thang": Hoàng liên 6g, hoàng cầm 10g, chi tử 12g, hoàng bá 8g. Nghiền thành bột mịn, trộn với dầu dừa hoặc dầu vừng, bôi lên vùng da bị viêm 2-3 lần/ngày. Công dụng giảm ngứa, sát khuẩn, chống viêm.
Châm cứu: Các huyệt thường dùng như Khúc trì, hợp cốc, huyết hải, túc tam lý, nội đình. Châm mỗi huyệt 15-20 phút, ngày 1 lần. Tác dụng: tăng cường lưu thông khí huyết, giảm đau, giảm ngứa.
Lưu ý khi bị viêm da đầu ngón tay
Để cải thiện các triệu chứng của bệnh một cách nhanh chóng, bên cạnh việc thực hiện điều trị chuyên khoa bạn cũng cần phải chú ý chăm sóc da đúng cách. Dưới đây là một số điều cần lưu ý khi bị viêm da đầu ngón tay bạn cần nắm rõ:
- Chú ý giữ vệ sinh vùng da bị tổn thương thật sạch sẽ để tránh nguy cơ bị nhiễm khuẩn và bội nhiễm. Tuyệt đối không được dùng tay cào gãi lên da để giảm ngứa. Cách này có tác dụng giảm nguy cơ nhiễm trùng và bội nhiễm.
- Tránh tiếp xúc với các tác nhân dễ gây kích ứng đến làn da như chất tẩy rửa, hóa chất, nọc độc côn trùng,... Thường xuyên vệ sinh nhà cửa để loại bỏ các tác nhân gây hại tồn tại bên trong môi trường. Khi dọn dẹp nên đeo bao tay, tránh tiếp xúc với các loại hóa chất tẩy rửa.
- Tránh sử dụng các loại thực phẩm dễ gây bùng phát bệnh như thực phẩm dễ gây dị ứng, thực phẩm chứa chất bảo quản, sữa và chế phẩm từ sữa, trứng, trái cây họ cam quýt,...
- Hình thành thói quen sinh hoạt tích cực giúp nâng cao sức đề kháng, hỗ trợ giảm nhẹ triệu chứng của bệnh. Cụ thể là không thức khuya, ngủ đúng giờ và đủ giấc, cân bằng thời gian làm việc với nghỉ ngơi, nói không với chất kích thích,...
Trên đây là tổng hợp các thông tin cần biết về bệnh viêm da đầu ngón tay, hy vọng rằng sẽ giúp ích cho bạn trong việc điều trị bệnh. Khi có các triệu chứng của bệnh, bạn nên đến cơ sở y tế uy tín tiến hành thăm khám, xác định mức độ bệnh trạng để được hướng dẫn điều trị dứt điểm.
Viêm da tiết bã, dù gây khó chịu và mất thẩm mỹ, KHÔNG lây truyền từ người sang người. Nguyên nhân chính là do sự hoạt động quá mức của tuyến bã nhờn, kết hợp với các yếu tố như nấm men Malassezia, stress, và yếu tố di truyền.
- Không lây qua tiếp xúc: Bạn có thể yên tâm tiếp xúc với người bị viêm da tiết bã mà không lo bị lây nhiễm.
- Tuy nhiên, có thể lây lan trên cơ thể: Tổn thương da có thể lan rộng sang các vùng da khác trên cùng một người nếu không được kiểm soát.
- Điều trị kịp thời là quan trọng: Mặc dù không lây, viêm da tiết bã cần được điều trị để tránh biến chứng và cải thiện chất lượng cuộc sống.
Nếu bạn nghi ngờ mình bị viêm da tiết bã, hãy tìm đến bác sĩ da liễu để được chẩn đoán và điều trị phù hợp.
Câu trả lời là có, nhưng cần kiên trì và điều trị đúng cách. Viêm da dầu là tình trạng mãn tính, có thể tái phát. Tuy nhiên, với các phương pháp điều trị phù hợp, bạn hoàn toàn có thể kiểm soát triệu chứng và ngăn ngừa tái phát hiệu quả.
- Điều trị tại chỗ: Dầu gội, kem bôi chứa thành phần trị nấm, kháng viêm, giảm ngứa.
- Thuốc uống: Trường hợp nặng, bác sĩ có thể kê đơn thuốc kháng nấm, kháng sinh hoặc corticoid.
- Chăm sóc da đúng cách: Vệ sinh da đầu sạch sẽ, tránh gãi, không dùng sản phẩm gây kích ứng.
- Chế độ ăn uống, sinh hoạt lành mạnh: Ăn uống đủ chất, ngủ đủ giấc, giảm stress.
Do tính chất công việc của em là chủ cửa hàng, nói vậy nhưng em lại vừa làm chủ vừa đứng bếp vừa rửa chén luôn. Thế nên dù có mang bao tay thì vcacs đầu ngón tay cũng bị viêm do tiếp úc với nc rửa chén nhiều. Đợt trước thì ko ảnh hưởng mấy nhưng gần đây vào đông e thấy nó bị bào mòn da mỏng hơn, da bị bong tróc và có dấu hiệu toé máu. E đã ngâm vs nc chè xanh để nguội nhưng ko hiệu qiuar. Xin mng cho lời khuyên
Như bạn kể ra cũng khó đấy, vfi tính chất công việc là tiếp xúc vs nc rửa chén chứa hoá chất, nếu chữa khỏi rồi mà bạn đi làm lai thì vẫn như cũ thôi
Chắc do cơ địa chị này ấy, chứ nhiều ng họ vẫn làm công việc lau dọn hay rửa chén nhưng chỉ cần mang bao tay vào là được. Như chị em cũng làm công việc tiép xúc nhiều với hoá chất tay chị cũng bị viêm da thế, Đợt sau chả biết ai mách mà bà chị em đi qua bên Nhất nam y viện khám rồi dk kê cho cái thuốc Nhất nam an bì thang. Thấy bà dùng liên tục trong hai ba tháng gì đó mà tới nay nó hết sạch, chả thấy bị lại bao giờ. Nghe nó trong quá trình dùng bà cũng phải nghỉ việc để gtay không tiếp xúc vs hoá chất đó. Thấy có khá nhiều ng khỏi có gì bạn xem sao
Bên này thuốc nam dạng uống phải không bạn? Thuốc có dễ uống không?
Thuốc này có 2-3 dạng cơ, có dạng uống được sắc sẵn rồi bạn nè, có dạng tinh chất bôi với thêm dạng ngâm rửa nữa đó. Mình thấy thuốc này nói thuốc nam nhưng cũng dễ uống, tiện dụng chứ ko kiểu quá khó uống. Còn thuốc ngâm rửa hay bôi thì cơ bản cũng dạng sẵn rồi nên cũng tiện dùng thôi
Cái ngâm đó mình cũbg hoà nc ra ngâm hay sao ạ? có cần lọc lại bã hay gì không?
Nó dạng như cao được bào chế sẵn rồi đưa ra hâm nóng cho ran rồi ngâ,m, hoặc lấy loại mà sắc thành nước ấy, nói chung là ko có bã gì cả. Mà nếu mua thì khi đó bác sĩ họ tư vấn cho kĩ nhé
Do tính chất công việc của em là chủ cửa hàng, nói vậy nhưng em lại vừa làm chủ vừa đứng bếp vừa rửa chén luôn. Thế nên dù có mang bao tay thì vcacs đầu ngón tay cũng bị viêm do tiếp úc với nc rửa chén nhiều. Đợt trước thì ko ảnh hưởng mấy nhưng gần đây vào đông e thấy nó bị bào mòn da mỏng hơn, da bị bong tróc và có dấu hiệu toé máu. E đã ngâm vs nc chè xanh để nguội nhưng ko hiệu qiuar. Xin mng cho lời khuyên
Như bạn kể ra cũng khó đấy, vfi tính chất công việc là tiếp xúc vs nc rửa chén chứa hoá chất, nếu chữa khỏi rồi mà bạn đi làm lai thì vẫn như cũ thôi
Chắc do cơ địa chị này ấy, chứ nhiều ng họ vẫn làm công việc lau dọn hay rửa chén nhưng chỉ cần mang bao tay vào là được. Như chị em cũng làm công việc tiép xúc nhiều với hoá chất tay chị cũng bị viêm da thế, Đợt sau chả biết ai mách mà bà chị em đi qua bên Nhất nam y viện khám rồi dk kê cho cái thuốc Nhất nam an bì thang. Thấy bà dùng liên tục trong hai ba tháng gì đó mà tới nay nó hết sạch, chả thấy bị lại bao giờ. Nghe nó trong quá trình dùng bà cũng phải nghỉ việc để gtay không tiếp xúc vs hoá chất đó. Thấy có khá nhiều ng khỏi có gì bạn xem sao
Bên này thuốc nam dạng uống phải không bạn? Thuốc có dễ uống không?
Thuốc này có 2-3 dạng cơ, có dạng uống được sắc sẵn rồi bạn nè, có dạng tinh chất bôi với thêm dạng ngâm rửa nữa đó. Mình thấy thuốc này nói thuốc nam nhưng cũng dễ uống, tiện dụng chứ ko kiểu quá khó uống. Còn thuốc ngâm rửa hay bôi thì cơ bản cũng dạng sẵn rồi nên cũng tiện dùng thôi
Cái ngâm đó mình cũbg hoà nc ra ngâm hay sao ạ? có cần lọc lại bã hay gì không?
Nó dạng như cao được bào chế sẵn rồi đưa ra hâm nóng cho ran rồi ngâ,m, hoặc lấy loại mà sắc thành nước ấy, nói chung là ko có bã gì cả. Mà nếu mua thì khi đó bác sĩ họ tư vấn cho kĩ nhé
Gần đây e thấy mấy đầu ngón tay mình sau khi rửa chén hay giặt đồ xong là nhìn nó kiểu hơi rộp, sau khi khô thì nó hơi bong nhẹ các lớp da monhr mà e thấy nó ngứa ngứa. Tình trạng này kéo dài khoảng hơn tuàn nay rồi. Ko biết có phải e bị viêm da tay không? Chứ nhà e thì tiền sử ko ai bị
Đi da liễu khám xem sao em, tới đó có bác sĩ xét nghiệm máu rồi kiểm tra phân tích tình hình cho chứ lên đây hỏi thì khó nói khó biết lắm. toàn bác sĩ hoa súng
Ko phải cứ di truyền thì mới bị đâu, nhà mình cũng ko ai bị viêm da tay nhưng khi mình chuyển ra HN học thì có ở cvais khu ở dưới mạn Hà Đông, mà nhà đó ko dùng nc máy, dùng nước giếng lại gần khu công nghiệp và nghĩa địa, thế nên mình ở vài thág là bị viêm da, còn bị cả phụ khoa đi khám mới biết do nguôn nước đó b
Bị viêm da cơ địa rồi em, ko biết e đang sống ở đoạn nào, có ở HN thì giới thiệu em chỗ trung tâm đông y Nhất nam y viện khám viêm da này cũng khá là chuẩn. Bên này điều trị bằng thuốc nam nên lành tính, an toàn, thấy nhiều ng khỏi rồi. Có gfi em qua đây mà hỏi: Biệt thự 16, ngõ 168 nguyễn khánh toàn, cầu giấy,. HN e nhé. À số này có gì gọi trc 02485851102
Khám đông y liệu ổn không? Chứ đợt này đông y hay dính phốt lắm
Thì cũng phải tìm nơi uy tín bạn à, chứ đông y hay tây y thì cũng như nhau cả thôi, cũngc ó nơi bán thuốc thạt nơi bán thuốc đểu à. Chỗ nhất nam y viện này mình thấy khá an tâm, tại chỗ này toàn bác sĩ nổi tiếng về khám điều trị thôi. Ko phải bsi trẻ đâu nhá, có gì tìm hiểu trc cho an tâm
Gần đây e thấy mấy đầu ngón tay mình sau khi rửa chén hay giặt đồ xong là nhìn nó kiểu hơi rộp, sau khi khô thì nó hơi bong nhẹ các lớp da monhr mà e thấy nó ngứa ngứa. Tình trạng này kéo dài khoảng hơn tuàn nay rồi. Ko biết có phải e bị viêm da tay không? Chứ nhà e thì tiền sử ko ai bị
Đi da liễu khám xem sao em, tới đó có bác sĩ xét nghiệm máu rồi kiểm tra phân tích tình hình cho chứ lên đây hỏi thì khó nói khó biết lắm. toàn bác sĩ hoa súng
Ko phải cứ di truyền thì mới bị đâu, nhà mình cũng ko ai bị viêm da tay nhưng khi mình chuyển ra HN học thì có ở cvais khu ở dưới mạn Hà Đông, mà nhà đó ko dùng nc máy, dùng nước giếng lại gần khu công nghiệp và nghĩa địa, thế nên mình ở vài thág là bị viêm da, còn bị cả phụ khoa đi khám mới biết do nguôn nước đó b
Bị viêm da cơ địa rồi em, ko biết e đang sống ở đoạn nào, có ở HN thì giới thiệu em chỗ trung tâm đông y Nhất nam y viện khám viêm da này cũng khá là chuẩn. Bên này điều trị bằng thuốc nam nên lành tính, an toàn, thấy nhiều ng khỏi rồi. Có gfi em qua đây mà hỏi: Biệt thự 16, ngõ 168 nguyễn khánh toàn, cầu giấy,. HN e nhé. À số này có gì gọi trc 02485851102
Khám đông y liệu ổn không? Chứ đợt này đông y hay dính phốt lắm
Thì cũng phải tìm nơi uy tín bạn à, chứ đông y hay tây y thì cũng như nhau cả thôi, cũngc ó nơi bán thuốc thạt nơi bán thuốc đểu à. Chỗ nhất nam y viện này mình thấy khá an tâm, tại chỗ này toàn bác sĩ nổi tiếng về khám điều trị thôi. Ko phải bsi trẻ đâu nhá, có gì tìm hiểu trc cho an tâm
E bị viêm da cơ địa, hôm đi khám được kê cho cái thuốc này Sodermix, e dùng được 3-4 hôm thì thấy đỡ ngúa hơn hẳn, Nhưng ko biết dùng lâu dài có ổn không?
Nó dạng tuýp bôi phải không. Hôm mình đi khám cũng được bác sĩ kê cho cái này nhưng mà dùng được thgian dâudf thấy hiệu quả đấy. mà vài tháng sau dùng lại cứ như bi nhờn thuốc hay sao á, ko thấy hiệu quả nữa
E thấy mấy loại thuốc bôi này bhinfh như chỉ tácd động ngoài da thôi hay sao ấy. Chứ không điều trị được tận gốc đâu. Mng thử dùng nc lá ngâm rửa coi sao, hồi bà e bị thấy bà hay nấu lá trầu không lên để hơi âm ấm rồi ngâm tay ngâm chân vào madf cũng thấy đỡ đó. Hồi đó bà cũng chỉ làm thế chứ ko thấy thuốc thang gì
Ko biết mình bầu mà đang bị viêm da dị ứng thì có dùng đượ mấy loai thuốc tyaya bôi này không?
Bôi ngòai da chắc ko sao, nhưng bạn phải xem thành phần của nó, như bà bầu là kiêng kị một số thành phần đó chứ ko phải cái gì cũng bôi được đâu. Hoặc bạn có thể tới các trug tâm da liễu, chỗ nào uy tín chút để bsi tư vấn cho an tâm nha
E bị viêm da cơ địa, hôm đi khám được kê cho cái thuốc này Sodermix, e dùng được 3-4 hôm thì thấy đỡ ngúa hơn hẳn, Nhưng ko biết dùng lâu dài có ổn không?
Nó dạng tuýp bôi phải không. Hôm mình đi khám cũng được bác sĩ kê cho cái này nhưng mà dùng được thgian dâudf thấy hiệu quả đấy. mà vài tháng sau dùng lại cứ như bi nhờn thuốc hay sao á, ko thấy hiệu quả nữa
E thấy mấy loại thuốc bôi này bhinfh như chỉ tácd động ngoài da thôi hay sao ấy. Chứ không điều trị được tận gốc đâu. Mng thử dùng nc lá ngâm rửa coi sao, hồi bà e bị thấy bà hay nấu lá trầu không lên để hơi âm ấm rồi ngâm tay ngâm chân vào madf cũng thấy đỡ đó. Hồi đó bà cũng chỉ làm thế chứ ko thấy thuốc thang gì
Ko biết mình bầu mà đang bị viêm da dị ứng thì có dùng đượ mấy loai thuốc tyaya bôi này không?
Bôi ngòai da chắc ko sao, nhưng bạn phải xem thành phần của nó, như bà bầu là kiêng kị một số thành phần đó chứ ko phải cái gì cũng bôi được đâu. Hoặc bạn có thể tới các trug tâm da liễu, chỗ nào uy tín chút để bsi tư vấn cho an tâm nha
Mng ơi, ko biết dì em sống bên Úc mà sao biết được cái thuốc Nhất nam an bì thang này, thế là điẹn cho em bảo e đi mua cho dì. Mà nhà e ở Hà nam, tuy gần HN nhưng e vẫn thấy nvgaij ngại ghê cơ. Giờ ko biết tiệm thuốc lớn ngta bán thuốc này không nhỉ?
Hà nam lên hà nội cũng gần, bạn đi xem máy hay xe buýt đều đượ. Cơ mà t nhớ không nhầm bên này có dịch vụ tư vânc qua video thì phải. Bạn nói ng thân bạn bên đó add zalo, gửi hình ảnh sau đó call video cho trung tâm để bác sĩ kiểm tra tư vấn cho chính cxacs, vs ngta gửi thuốc luôn cho tiện nha
Giờ hiện đại nhỉ, ở tận nc ngoài cũng mua thuốc được, chả như mình mấy năm trước ko biết còn mòi dường bên Mỹ về VN để mua thuốc. May mà nó lành chứ
Thế ship quốc tế đó nhà thuốc có chịu cho không hay là mình chịu các bạn nhỉ?
phí ship thì tats nhiên là mình chịu rồi, nghĩ sao phòng khám chịu. Ship quốc tế chắc cũng mất tiền triệu dó, nhưng mà kệ đi, miễn sao thuốc tốt mình lành bệnh alf được mà
Mng ơi, ko biết dì em sống bên Úc mà sao biết được cái thuốc Nhất nam an bì thang này, thế là điẹn cho em bảo e đi mua cho dì. Mà nhà e ở Hà nam, tuy gần HN nhưng e vẫn thấy nvgaij ngại ghê cơ. Giờ ko biết tiệm thuốc lớn ngta bán thuốc này không nhỉ?
Hà nam lên hà nội cũng gần, bạn đi xem máy hay xe buýt đều đượ. Cơ mà t nhớ không nhầm bên này có dịch vụ tư vânc qua video thì phải. Bạn nói ng thân bạn bên đó add zalo, gửi hình ảnh sau đó call video cho trung tâm để bác sĩ kiểm tra tư vấn cho chính cxacs, vs ngta gửi thuốc luôn cho tiện nha
Giờ hiện đại nhỉ, ở tận nc ngoài cũng mua thuốc được, chả như mình mấy năm trước ko biết còn mòi dường bên Mỹ về VN để mua thuốc. May mà nó lành chứ
Thế ship quốc tế đó nhà thuốc có chịu cho không hay là mình chịu các bạn nhỉ?
phí ship thì tats nhiên là mình chịu rồi, nghĩ sao phòng khám chịu. Ship quốc tế chắc cũng mất tiền triệu dó, nhưng mà kệ đi, miễn sao thuốc tốt mình lành bệnh alf được mà
Mng ơi, bị viêm da thì có cần kiêng cữ ăn uống sinh hoạt như nào không ạ?
về ăn uống thì bạn không ăn các chất gây nhiễm trùng như tiết canh, gỏi, trứng, các thực phẩm nhiều đường, tinh bột, đồ chiên rán nhiều dầu mỡ, thịt mỡ, rượu bia thuốc lá cũng kiêng nhé. Mà mật ong, ng thường dùng thì oke nhưng ng bị chàm là kiêng nhé. ngoài ra bạn nên ăn nhiều rau xanh, nhiều trái cây, bổ sjung đủ nước để cấp ẩm cho da nhé
Mình thấy bị mấy cái về viêm da, chàm, dị ưunsg thì nên kiêng đụng nước, nhất là nc xà phong, nước rửa chén nhé. Vì cứ đụng vào nó càng thêm nặng
Nhưng khổ lắm, nhiều ng họ cũng bắt buộc phải làm những việc đó chứ ko rồi ai làm cho họ. Nen nếu được thì hãy mang bao tay vào, khi giặt quần áo hay rửa chén. Ngoài ra bạn có thể mua các thuốc kháng histamin để dùng nhé
Mng ơi, bị viêm da thì có cần kiêng cữ ăn uống sinh hoạt như nào không ạ?
về ăn uống thì bạn không ăn các chất gây nhiễm trùng như tiết canh, gỏi, trứng, các thực phẩm nhiều đường, tinh bột, đồ chiên rán nhiều dầu mỡ, thịt mỡ, rượu bia thuốc lá cũng kiêng nhé. Mà mật ong, ng thường dùng thì oke nhưng ng bị chàm là kiêng nhé. ngoài ra bạn nên ăn nhiều rau xanh, nhiều trái cây, bổ sjung đủ nước để cấp ẩm cho da nhé
Mình thấy bị mấy cái về viêm da, chàm, dị ưunsg thì nên kiêng đụng nước, nhất là nc xà phong, nước rửa chén nhé. Vì cứ đụng vào nó càng thêm nặng
Nhưng khổ lắm, nhiều ng họ cũng bắt buộc phải làm những việc đó chứ ko rồi ai làm cho họ. Nen nếu được thì hãy mang bao tay vào, khi giặt quần áo hay rửa chén. Ngoài ra bạn có thể mua các thuốc kháng histamin để dùng nhé
Ai có thông tin bác sĩ Lê Phương bên Nhất nam y viện cho em xin thêm thông tin, em sắp đi khám rồi
Đặt lịch rồi thì đi thôi, lăn tăn gì nữa bạn. Còn muốn thêm thông tin cho an tâm thì đây
Bs Lê Phương hiện là Phó giám đốc chuyên môn tại trung tâm này, nên chuyên môn thì khỏi chê, còn tính bác mình thấy cũng hiền, khám tư vấn được đó bạn
Ai có thông tin bác sĩ Lê Phương bên Nhất nam y viện cho em xin thêm thông tin, em sắp đi khám rồi
Đặt lịch rồi thì đi thôi, lăn tăn gì nữa bạn. Còn muốn thêm thông tin cho an tâm thì đây
Bs Lê Phương hiện là Phó giám đốc chuyên môn tại trung tâm này, nên chuyên môn thì khỏi chê, còn tính bác mình thấy cũng hiền, khám tư vấn được đó bạn