Bà bầu bị viêm da tiếp xúc thường gặp phải tình trạng da ngứa ngáy, đỏ rát và có thể xuất hiện mụn nước. Bệnh có thể gây khó chịu và ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống, do đó cần điều trị kịp thời để đảm bảo sức khỏe cho mẹ và bé.

Thời điểm bà bầu dễ bị viêm da tiếp xúc

Viêm da tiếp xúc là tình trạng viêm da xảy ra khi da tiếp xúc với các chất gây kích ứng hoặc dị ứng. Tình trạng này có thể ảnh hưởng đến bất cứ ai, tuy nhiên thường phổ biến ở bà bầu, do sự thay đổi hormone và sức đề kháng giảm sút.

tại sao bà bầu bị viêm da tiếp xúc
Viêm da tiếp xúc rất phổ biến ở bà bầu, xảy ra do thay đổi nội tiết tố trong cơ thể

Nguy cơ bị viêm da tiếp xúc ở bà bầu thay đổi theo từng giai đoạn mang thai:

  • Ba tháng đầu (tuần 1 – 12): Viêm da tiếp xúc ít phổ biến do ít thay đổi nội tiết tố và hệ miễn dịch, nên khả năng phản ứng với chất kích ứng thấp hơn.
  • Ba tháng giữa (tuần 13 – 28): Nguy cơ tăng do hormone hoạt động mạnh mẽ, làm cho da nhạy cảm hơn với hóa chất trong mỹ phẩm, tẩy rửa. Các khu vực dễ bị kích ứng gồm khuỷu tay, bàn tay, và chân.
  • Ba tháng cuối (tuần 29 – 40): Nguy cơ viêm da tiếp xúc gia tăng do kích thước bụng lớn, tạo áp lực lên da. Các vùng như hông, bụng và đùi dễ phản ứng với quần áo và chất gây dị ứng, dẫn đến ngứa và nổi mẩn đỏ.

Dấu hiệu bà bầu bị viêm da tiếp xúc cần biết

Viêm da tiếp xúc ở bà bầu có thể gây ra một số dấu hiệu như:

  • Ngứa ngáy: Cảm giác ngứa thường xuyên và khó chịu.
  • Đỏ da: Vùng da bị kích ứng có thể xuất heienj các vết đỏ hoặc phát ban.
  • Sưng tấy: Khu vực da bị ảnh hưởng có thể sưng lên.
  • Khô da: Da có thể trở nên khô và bong tróc. Trong các trường hợp nghiêm trọng, có thể xuất hiện vảy, tương tự như bệnh vẩy nến.
  • Mụn nước: Xuất hiện mụn nước nhỏ, có thể gây đau và khó chịu.
  • Tình trạng tái phát: Các triệu chứng có thể tái phát khi tiếp xúc với các tác nhân gây dị ứng.

Nếu bà bầu gặp phải những dấu hiệu này, nên tham khảo ý kiến bác sĩ để được chẩn đoán và điều trị kịp thời.

Nguyên nhân gây viêm da tiếp xúc dị ứng ở bà bầu 

Viêm da dị ứng xảy ra do phản ứng quá mức của hệ miễn dịch với các tác nhân gây dị ứng. Tình trạng này có thể xảy ra trong thai kỳ và cần được chú ý để đảm bảo sức khỏe cho cả mẹ và bé.

nguyên nhân khiến bà bầu bị viêm da tiếp xúc
Tiếp xúc với các tác nhân gây dị ứng, chẳng hạn như hóa chất, mỹ phẩm, có thể gây viêm da

Viêm da tiếp xúc ở bà bầu có thể xảy ra do nhiều nguyên nhân khác nhau, bao gồm:

  • Hóa chất: Tiếp xúc với các sản phẩm tẩy rửa, xà phòng, hóa chất tẩy trắng hoặc sản phẩm làm sạch có thể gây kích ứng da, ngứa ngáy, nổi mẩn đỏ.
  • Mỹ phẩm: Một số thành phần trong mỹ phẩm như kem dưỡng da, sơn móng tay hoặc nước hoa có thể gây dị ứng cho làn da nhạy cảm của bà bầu.
  • Thực phẩm: Một số bà bầu có thể phản ứng với thực phẩm nhất định, dẫn đến viêm da tiếp xúc, đặc biệt là khi có tiền sử dị ứng thực phẩm.
  • Côn trùng: Côn trùng đốt hoặc tiếp xúc với phấn hoa từ cây cối cũng có thể gây viêm da tiếp xúc.
  • Vật liệu: Tiếp xúc với một số vật liệu như cao su như găng tay, kim loại như niken hoặc vải có thể gây phản ứng da.
  • Thay đổi nội tiết: Thay đổi hormone trong thai kỳ có thể làm cho làn da nhạy cảm hơn và dễ bị phản ứng với các tác nhân bên ngoài.
  • Nhiệt độ và độ ẩm: Thay đổi trong môi trường, như nhiệt độ cao hoặc độ ẩm thấp, có thể làm tăng nguy cơ viêm da tiếp xúc.

Tham khảo thêm: Viêm Da Tiếp Xúc Do Côn Trùng Và Phương Pháp Điều Trị

Mẹ bầu bị viêm da tiếp xúc có nguy hiểm không?

Viêm da tiếp xúc ở bà bầu không nguy hiểm đến tính mạng, nhưng có thể gây ra một số vấn đề sức khỏe, chẳng hạn như:

  • Khó chịu: Ngứa ngáy, đau rát và khó chịu có thể ảnh hưởng đến tâm trạng và chất lượng cuộc sống của bà bầu.
  • Tác động tâm lý: Các triệu chứng có thể gây lo lắng và căng thẳng cho mẹ, đặc biệt là trong thời gian mang thai.
  • Nhiễm trùng thứ phát: Nếu bà bầu gãi vùng da bị viêm, có thể gây trầy xước và dẫn đến nhiễm trùng thứ phát.
  • Ảnh hưởng đến thai nhi: Mặc dù viêm da tiếp xúc không trực tiếp ảnh hưởng đến thai nhi, nhưng nếu mẹ bầu căng thẳng hoặc lo âu, điều này có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của thai nhi.
  • Sử dụng thuốc: Việc điều trị viêm da tiếp xúc thường yêu cầu sử dụng thuốc và một số loại thuốc có thể không an toàn trong thai kỳ. Do đó, cần phải tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng bất kỳ loại thuốc nào.

Mặc dù thường không nguy hiểm, tuy nhiên viêm da tiếp xúc ở bà bầu có thể gây suy giảm chất lượng cuộc sống. Do đó, bà bầu nên đến bệnh viện hoặc trao đổi với bác sĩ để được chẩn đoán, điều trị phù hợp.

Chẩn đoán viêm da tiếp xúc ở bà bầu 

Việc chẩn đoán kịp thời và chính xác rất quan trọng để đưa ra phương pháp điều trị hiệu quả và an toàn cho mẹ và bé. Bà bầu nên tham khảo ý kiến bác sĩ chuyên khoa khi có dấu hiệu viêm da dị ứng.

mẹ bầu bị viêm da tiếp xúc
Bác sĩ có thể hỏi về các triệu chứng và chỉ định xét nghiệm để xác định tình trạng viêm da

Chẩn đoán viêm da dị ứng thường bao gồm các bước sau:

  • Khám lâm sàng: Bác sĩ sẽ kiểm tra các triệu chứng chẳng hạn như ngứa da, phát ban và vị trí xuất hiện các triệu chứng này. 
  • Xác định tiểu sử bệnh: Bác sĩ sẽ hỏi về các tiểu sử bệnh, bao gồm các vấn đề da liễu trong quá khứ, các tác nhân dị ứng đã biết và các yếu tố có thể gây dị ứng hiện tại.
  • Phân tích yếu tố gây dị ứng: Bác sĩ có thể hỏi bà bầu về môi trường sống, các sản phẩm mỹ phẩm, thực phẩm đã tiêu thụ và bất cứ hóa chất nào bà bầu dã tiếp xúc gần đây.
  • Xét nghiệm da: Bao gồm xét nghiệm tiếp xúc (patch test) để xác định phản ứng với các chất cụ thể có thể gây dị ứng.
  • Xét nghiệm máu: Để kiểm tra mức độ kháng thể IgE, liên quan đến dị ứng.

Phương pháp điều trị viêm da tiếp xúc ở bà bầu 

Bà bầu bị viêm da tiếp xúc là tình trạng phổ biến, có thể gây khó chịu và ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống. Các phương pháp điều trị thường nhằm mục đích kiểm soát các triệu chứng và bảo vệ sức khỏe của mẹ và bé.

1. Xác định và tránh tác nhân kích ứng 

Để bảo vệ sức khỏe và làn da trong thời kỳ mang thai, việc xác định và tránh các tác nhân kích ứng là rất quan trọng. Các vấn đề cần lưu ý:

  • Theo dõi triệu chứng: Ghi lại các dấu hiệu viêm da như ngứa, đỏ, hay phát ban để nhận diện thời điểm và tình huống xuất hiện.
  • Kiểm tra sản phẩm sử dụng: Chọn mỹ phẩm không chứa hương liệu, phẩm màu và hóa chất độc hại để bảo vệ da. Sử dụng chất tẩy rửa dịu nhẹ, an toàn cho da và thân thiện với bà bầu.
  • Tránh thực phẩm gây dị ứng: Nếu có tiền sử dị ứng với thực phẩm, cần tránh những loại đã từng gây phản ứng.
  • Giảm tiếp xúc với môi trường: Giữ vệ sinh nhà cửa sạch sẽ và sử dụng máy lọc không khí để hạn chế phấn hoa và bụi. Hạn chế đến nơi có nhiều côn trùng và dùng thuốc chống côn trùng an toàn.
  • Chọn trang phục phù hợp: Mặc quần áo bằng chất liệu mềm mại, thoáng khí và tránh chất liệu có thể gây kích ứng.
  • Tư vấn bác sĩ: Tham khảo ý kiến bác sĩ để xác định các tác nhân kích ứng cụ thể và nhận hướng dẫn điều trị.

2. Chăm sóc da nhẹ nhàng 

Bà bầu bị viêm da tiếp xúc nên trao đổi với bác sĩ để có kế hoạch chăm sóc da phù hợp và an toàn. Điều này có thể giúp giảm tình trạng ngứa ngáy, khó chịu và góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống.

Cách chữa viêm da dị ứng cho bà bầu
Sử dụng kem dưỡng ẩm có thể giúp giảm kích ứng, ngứa và khó chịu do viêm da tiếp xúc

Các phương pháp chăm sóc da bao gồm:

  • Giữ da sạch sẽ: Vệ sinh da nhẹ nhàng vùng da bị viêm bằng nước ấm và xà phòng dịu nhẹ. Tránh chà xát mạnh để không làm tổn thương da thêm.
  • Dưỡng ẩm thường xuyên: Sử dụng kem dưỡng ẩm không chứa hương liệu và hóa chất độc hại để duy trì độ ẩm cho da. Thoa kem ngay sau khi tắm để giữ ẩm tốt hơn.
  • Tránh gãi: Nếu có ngứa, hãy sử dụng khăn ướt hoặc chườm lạnh để giảm ngứa thay vì gãi, giúp tránh tổn thương và nhiễm trùng da.
  • Sử dụng sản phẩm nhẹ nhàng: Lựa chọn sản phẩm chăm sóc da dành riêng cho da nhạy cảm, không chứa cồn, hương liệu hay phẩm màu.
  • Mặc quần áo thoải mái: Chọn trang phục bằng chất liệu mềm mại, thoáng khí để tránh làm kích ứng da.

3. Sử dụng kem bôi 

Nếu tình trạng viêm da kéo dài hoặc gây ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống, bác sĩ có thể chỉ định một số loại kem hoặc thuốc bôi điều trị tại chỗ. Các sản phẩm phổ biến bao gồm:

  • Kem corticosteroid: Bác sĩ có thể kê đơn kem corticosteroid dạng nhẹ để giảm viêm và ngứa. Việc sử dụng cần tuân theo đúng chỉ định của bác sĩ để đảm bảo an toàn cho cả mẹ và bé.
  • Kem dưỡng ẩm: Sử dụng kem dưỡng ẩm giúp làm dịu da và ngăn ngừa tình trạng khô da, đồng thời duy trì độ ẩm cần thiết cho làn da.
  • Kem calamine: Kem calamine có tác dụng làm dịu da và giảm ngứa, mang lại cảm giác dễ chịu cho vùng da bị ảnh hưởng.

Việc lựa chọn và sử dụng các loại kem này cần được thực hiện cẩn thận, đồng thời nên tham khảo ý kiến bác sĩ để đảm bảo an toàn trong suốt quá trình mang thai.

4. Điều chỉnh chế độ ăn uống 

Điều chỉnh chế độ ăn uống hợp lý có thể giúp kiểm soát các triệu chứng viêm da tiếp xúc ở bà bầu. Ngoài ra, ăn uống khoa học cũng góp phần nâng cao sức khỏe của bà bầu và đảm bảo quá trình phát triển bình thường của bé.

Bà bầu bị viêm da tiếp xúc
Thực hiện chế độ ăn uống lành mạnh có thể giúp nâng cao sức khỏe và góp phần điều trị viêm da tiếp xúc

Bà bầu cần chú ý:

  • Uống đủ nước: Đảm bảo cơ thể luôn đủ nước giúp duy trì độ ẩm cho da và hỗ trợ quá trình trao đổi chất.
  • Chọn thực phẩm giàu omega-3: Thực phẩm như cá hồi, hạt chia và óc chó có tác dụng chống viêm và có thể giúp cải thiện tình trạng da.
  • Tăng cường trái cây và rau củ: Ăn nhiều trái cây và rau củ tươi để cung cấp vitamin, khoáng chất và chất chống oxy hóa, hỗ trợ sức khỏe làn da.
  • Tránh thực phẩm gây dị ứng: Nếu có tiền sử dị ứng với thực phẩm nào, cần tránh xa những loại này để không làm tăng nguy cơ viêm da.
  • Giảm thực phẩm chế biến sẵn: Hạn chế thực phẩm chứa nhiều hóa chất, phẩm màu và hương liệu, có thể kích ứng da.
  • Bổ sung probiotic: Thực phẩm như sữa chua và dưa cải có lợi cho hệ tiêu hóa và có thể giúp cải thiện sức khỏe tổng thể.
  • Ăn uống điều độ: Tránh ăn quá no hoặc quá ít, duy trì chế độ ăn cân bằng giúp cơ thể khỏe mạnh và da dẻ mịn màng.

5. Vệ sinh môi trường sống 

Giữ môi trường sống sạch sẽ là cách quan trọng để ngăn ngừa viêm da tiếp xúc ở bà bầu. Các biện pháp phổ biến bao gồm:

  • Giữ nhà cửa sạch sẽ: Thường xuyên lau dọn, hút bụi và loại bỏ rác thải để hạn chế bụi bẩn và vi khuẩn.
  • Sử dụng máy lọc không khí: Giảm thiểu phấn hoa, bụi và các chất gây ô nhiễm trong không khí.
  • Vệ sinh đồ dùng cá nhân: Giặt giũ chăn ga, gối, và quần áo thường xuyên để tránh bụi và vi khuẩn.
  • Kiểm soát độ ẩm: Duy trì độ ẩm phù hợp để ngăn ngừa nấm mốc và vi khuẩn phát triển.
  • Tránh hóa chất mạnh: Lựa chọn sản phẩm tẩy rửa an toàn, không chứa hóa chất độc hại.

Bà bầu bị viêm da tiếp xúc có thể gây ra nhiều khó chịu, nhưng nếu được phát hiện sớm và điều trị đúng cách, tình trạng này có thể cải thiện đáng kể. Trao đổi với bác sĩ nếu các triệu chứng kéo dài hoặc gây ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống.

Tham khảo thêm: 

THANH BÌ DƯỠNG CAN THANG - Chấm dứt viêm da tiếp xúc, không để lại sẹo [VTV2 khuyên dùng]

Thanh bì Dưỡng can thang là bài thuốc điều trị viêm da tiếp xúc nổi danh của Trung tâm Thuốc dân tộc. Bài thuốc đã được chương trình Sống khỏe mỗi ngày VTV2 đưa tin giới thiệu tới hàng triệu khán giả truyền hình.

Xem chi tiết chương trình VTV2:

Thanh bì Dưỡng can thang chắt lọc tinh hoa của hàng chục bài thuốc cổ phương bí truyền. Trong đó, nền tảng là bài Trợ tạng bì của Hải Thượng Lãn Ông và cốt thuốc bí truyền của người Tày. 

Trải qua nhiều năm nghiên cứu, thử nghiệm bài bản, Thanh bì Dưỡng can thang trở thành giải pháp ĐỘT PHÁ trong điều trị viêm da tiếp xúc.

Những ưu điểm làm nên hiệu quả điều trị viêm da tiếp xúc của bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang:

Kết hợp đồng thời 3 nhóm thuốc điều trị bệnh từ trong ra ngoài

Thanh bì Dưỡng can thang sử dụng cùng 3 nhóm thuốc UỐNG - NGÂM RỬA - BÔI NGOÀI, tạo tác động KÉP, mang đến hiệu quả vượt trội: Loại bỏ căn nguyên gây bệnh từ sâu bên trong, điều trị triệu chứng bên ngoài, phục hồi da, tránh hình thành sẹo.

  • Thuốc uống: Tấn công điều trị trực tiếp căn nguyên gây bệnh bên trong cơ thể, giải độc, tiêu viêm, bồi bổ chức năng tạng phủ, ổn định cơ địa, chống dị ứng, tăng cường hệ miễn dịch, dự phòng tái phát bệnh.
  • Thuốc ngâm rửa: Làm sạch da, sát khuẩn, giảm khô nứt, ngứa rát, khoanh vùng tổn thương, giúp tinh chất bôi thẩm thấu tốt hơn.
  • Tinh chất bôi: Dưỡng da, làm lành mọi tổn thương, chăm sóc và tái tạo da, liền sẹo, thiết lập hàng rào bảo vệ tự nhiên, giúp da đủ đề kháng chống lại các tác nhân gây bệnh bên ngoài.

Thành phần thảo dược sạch, an toàn, không tác dụng phụ

Bài thuốc kết hợp hơn 30 vị thuốc quý. Toàn bộ đều là thảo dược sạch, đạt tiêu chuẩn GACP-WHO, an toàn, không tác dụng phụ, phù hợp với nhiều đối tượng kể cả phụ nữ sau sinh, trẻ nhỏ và người cao tuổi.

Tỷ lệ điều trị thành công cao, duy trì kết quả lâu dài

95% bệnh nhân khỏi bệnh sau 2-3 tháng dùng thuốc. Chỉ 5% người bệnh cần nhiều thời gian hơn do tuân thủ phác đồ. Không ghi nhận trường hợp gặp tác dụng phụ. Hiệu điều trị rõ rệt theo từng giai đoạn: Thải độc - Điều trị triệu chứng - Phục hồi, ngăn ngừa tái phát.

Với hiệu quả cao và công thức thuốc đặc biệt, Thanh bì Dưỡng can thang được đông đảo chuyên gia và người bệnh đánh giá cao.

Xem thêm một số phản hồi của người bệnh về hiệu quả bài thuốc chữa viêm da tiếp xúc:

LƯU Ý: Bài thuốc được kê đơn độc quyền tại Trung tâm Thuốc dân tộc bởi Thạc sĩ, bác sĩ Nguyễn Thị Tuyết Lan – Nguyên Trưởng khoa Khám bệnh, Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương và đội ngũ bác sĩ chuyên khoa. Bạn đọc quan tâm vui lòng liên hệ nhận tư vấn theo thông tin dưới đây: 

TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG THUỐC DÂN TỘC

Xem thêm:


Chuyên khoa
Nhóm bệnh
Triệu chứng
Điều trị phòng ngừa

Bình luận (54)

  1. Đoàn Văn Chính says: Trả lời

    Mấy hôm nay bà xã mình có biểu hiện ngứa da, nổi mẩn và hơi rát, không biết có phải bị viêm da tiếp xúc do thay đổi nội tiết thai kỳ không? Có mẹ bầu nào gặp tình trạng giống vậy không ạ?

  2. Trần Tuấn Phúc says: Trả lời

    Mình từng bị viêm da tiếp xúc trong lúc bầu bí tháng thứ 6, ngứa ngáy khó chịu vô cùng. Mình chỉ dám dùng kem dưỡng ẩm dịu nhẹ và tuyệt đối tránh mấy loại mỹ phẩm có mùi hương. Sau 1 tháng thì đỡ hẳn.

  3. Nguyễn Đức Phong says: Trả lời

    Nếu mẹ bầu bị viêm da thì nên theo dõi kỹ phản ứng với hóa chất, mỹ phẩm hoặc cả thức ăn nữa. Nội tiết thay đổi khiến da nhạy cảm hơn nhiều đấy.

  4. Phạm Văn Hòa says: Trả lời

    Mình cũng đang tìm hiểu mấy bài thuốc đông y an toàn cho mẹ bầu bị viêm da. Nghe nói Nhất Nam Y Viện có bài thuốc An Bì Thang hỗ trợ rất ổn. Có ai dùng thử chưa, cho xin review với?

    1. Trịnh Quang Huy says: Trả lời

      Tôi đã đưa vợ đến Nhất Nam Y Viện khám, bác sĩ tư vấn kỹ và kê đơn bài thuốc gồm uống – bôi – ngâm. Sau 3 tháng kiên trì, vết viêm da lặn hẳn, da phục hồi đẹp lại luôn. Cảm ơn trung tâm rất nhiều!

      1. Nguyễn Văn Dũng says: Trả lời

        Nếu ai còn nghi ngờ thì nên xem clip này nhé, bác sĩ và bệnh nhân chia sẻ chân thực lắm luôn:

  5. Lưu Duy Thành says: Trả lời

    Thời gian mang thai em cũng bị nổi đỏ vùng bụng và đùi, có mụn nước nhỏ li ti, bác sĩ bảo do hormone làm da dễ kích ứng hơn. Em giữ vệ sinh da sạch sẽ và mặc đồ rộng rãi nên thấy đỡ lắm.

  6. Hoàng Văn Khôi says: Trả lời

    Mấy mẹ chú ý chế độ ăn nha, hạn chế thực phẩm dễ dị ứng như hải sản, đậu phộng, đồ ăn chế biến sẵn… Uống nhiều nước và bổ sung rau củ sẽ hỗ trợ cải thiện da rõ đó!

  7. Ngô Thanh Tùng says: Trả lời

    Viêm da kiểu này đúng là không ảnh hưởng tính mạng nhưng gây ngứa ngáy suốt ngày thì mệt mỏi lắm. Nếu để lâu dễ trầy xước rồi nhiễm trùng, nên chăm sóc da đúng cách ngay từ đầu là tốt nhất.

  8. Vũ Đức Trí says: Trả lời

    Viêm da tiếp xúc ở bà bầu thì nên chọn loại kem bôi thiên nhiên hoặc theo đơn bác sĩ. Đừng tự tiện dùng kem bôi ngoài vì có loại chứa corticoid không an toàn cho thai kỳ đâu nhé.

    1. Trần Nhật Dương says: Trả lời

      Cách đây 2 năm mình bị viêm da khi đang bầu bé đầu. Không dám dùng thuốc tây, toàn tắm nước lá khế, lá trầu thôi. Giảm ngứa đó nhưng lâu lắm mới dịu.

  9. Đặng Văn Trình says: Trả lời

    Thực sự mình thấy thuốc bôi ngoài của Nhất Nam dịu da cực, không gây kích ứng mà dùng đều lại thấy da mướt hơn. Cơ chế điều trị kết hợp cả trong lẫn ngoài nên hiệu quả rất rõ.

    1. Bùi Đăng Phúc says: Trả lời

      Viêm da thời kỳ mang thai là do thay đổi nội tiết là chính, ngoài tránh hoá chất thì giữ tâm lý ổn định cũng rất quan trọng nha các mẹ!

      1. Dương Nhật Quân says: Trả lời

        Nếu muốn tham khảo bài thuốc Nhất Nam An Bì Thang thì nên đọc bài này, viết chi tiết lắm: https://nhatnamyvien.org/vtv2-gioi-thieu-bai-thuoc-tri-viem-da-nhat-nam-an-bi-thang-57196.html

      2. Lê Minh Phát says: Trả lời

        Em thấy đông y an toàn hơn thuốc tây khi mang thai. Nhưng cũng cần chọn nơi uy tín, có bác sĩ chuyên môn tư vấn cẩn thận. Mẹ nào từng dùng thuốc Nhất Nam thì cho em xin lời khuyên với!

  10. Phan Đức Nghĩa says: Trả lời

    Biểu hiện viêm da tiếp xúc ở từng giai đoạn thai kỳ khác nhau, mn nên theo dõi kỹ vùng da như bụng, đùi, khuỷu tay để kịp phát hiện sớm nha.

    1. Tống Duy Nam says: Trả lời

      e bị ngứa da dị ưng do xài sữa tắm mới, từ đó e k dám đổi đồ mỹ phẩm lung tung nưa. mn đang bầu thì nên cẩn thận hơn nha

  11. Ngô Minh Hòa says: Trả lời

    Có mẹ nào dùng kem calamine khi bị ngứa chưa? Em đọc thấy dịu da mà không ảnh hưởng thai kỳ, tính hỏi bác sĩ dùng xem sao.

  12. Hồ Quốc Bảo says: Trả lời

    tôi cung dang tim hieu ve bai thuoc an bi thang cho vo, thay nhieu nguoi review khang dinh kha ok ma an toan nua nen cung muon dua vo toi kham

  13. Phan Văn Cường says: Trả lời

    Mọi người cho em hỏi, bị viêm da khi mang thai có ảnh hưởng gì đến thai nhi không vậy? Em lo quá mà không dám bôi thuốc gì sợ ảnh hưởng đến con.

  14. Trần Quốc Định says: Trả lời

    Vợ mình hồi bầu tháng thứ 7 bị viêm da tiếp xúc do dùng nước giặt mới. Sau khi đổi lại sản phẩm không mùi và mặc đồ cotton rộng, da đã cải thiện hẳn. Mấy mẹ nhớ cẩn thận mấy thứ nhỏ nhỏ vậy nhé!

  15. Nguyễn Thái Duy says: Trả lời

    Các mẹ bầu đừng chủ quan với viêm da tiếp xúc nhé, mình có người quen bị ngứa tới mức mất ngủ, ảnh hưởng tâm lý nặng luôn. Da càng trầy xước thì càng dễ nhiễm khuẩn.

  16. Phùng Văn Hữu says: Trả lời

    Gợi ý cho mẹ bầu: tắm nước ấm với bột yến mạch xay nhuyễn, vừa làm dịu da vừa giúp giảm ngứa hiệu quả lắm đó.

  17. Lê Đăng Khoa says: Trả lời

    Khi bà xã bị viêm da lúc mang bầu, mình tìm hiểu thấy Nhất Nam Y Viện có bài thuốc An Bì Thang phù hợp cho mẹ bầu. Thành phần đều là thảo dược đạt chuẩn GACP-WHO nên yên tâm sử dụng.

    1. Tạ Văn Trọng says: Trả lời

      Tôi đến Nhất Nam Y Viện khám viêm da cho vợ, bác sĩ bắt mạch cẩn thận, giải thích rất kỹ tình trạng bệnh và cách dùng bài thuốc. Chỉ sau hơn 2 tuần bôi, ngâm rửa thì da đỡ ngứa rõ rệt.

  18. Nguyễn Văn Trác says: Trả lời

    Mấy mẹ nhớ chọn quần áo cotton mềm, thoáng và tránh mặc đồ bó sát khi bị ngứa nhé. Vợ mình thay đồ chất liệu mát hơn mà thấy dễ chịu hẳn đó.

  19. Ngô Thành Đạt says: Trả lời

    Cảm ơn mọi người đã chia sẻ kinh nghiệm. Mình mới thấy vợ bị ngứa bụng và hai bên đùi, chắc do bụng lớn chèn ép da. Để đưa đi kiểm tra xem thế nào.

  20. Đinh Trọng Phú says: Trả lời

    Một điểm cộng cho Nhất Nam Y Viện là có phòng khám riêng biệt, không gian yên tĩnh, sạch sẽ. Bác sĩ đông y nhưng rất hiện đại và tư vấn tận tình.

  21. Hoàng Văn Đô says: Trả lời

    Hồi trước mình hay khuyên vợ bôi kem dưỡng hoài mà không bớt. Sau chuyển sang chế độ ăn lành mạnh hơn, hạn chế dầu mỡ thì tình trạng da dịu hẳn.

  22. Lý Đức Hạnh says: Trả lời

    Không biết chi phí khám và lấy thuốc tại Nhất Nam Y Viện có cao không nhỉ? Ai đi khám rồi chia sẻ giúp với.

    1. Nguyễn Đăng Trí says: Trả lời

      Tôi thấy thuốc của Nhất Nam không rẻ nhưng chất lượng đi đôi với giá. Hơn nữa, nếu theo đúng liệu trình thì thời gian phục hồi cũng rút ngắn đáng kể.

  23. Đào Duy Nhật says: Trả lời

    Có mẹ nào từng dùng qua kem bôi trong bài thuốc An Bì Thang chưa? Nghe nói vừa dưỡng ẩm, vừa làm dịu da, lại không chứa corticoid nên an toàn cho mẹ bầu lắm.

    1. Bùi Văn Lâm says: Trả lời

      Vợ mình dùng bài thuốc An Bì Thang theo đúng lộ trình bác sĩ tư vấn gồm uống, bôi và ngâm rửa. Sau gần 3 tháng thì da hồi phục rất tốt, không còn ngứa hay đỏ gì nữa.

    2. Mai Thành Tâm says: Trả lời

      Đọc xong bài viết về viêm da tiếp xúc khi mang thai mới biết có nhiều nguyên nhân như mỹ phẩm, hóa chất tẩy rửa, thực phẩm… Trước giờ mình cứ nghĩ do thời tiết không à.

      1. Trương Văn Nghĩa says: Trả lời

        ai dang tim hieu thuoc dong y cho viem da luc bau thi xem bai nay nhe: https://nhatnamyvien.org/nhat-nam-an-bi-thang-chua-viem-da-co-dia-57397.html

  24. Vũ Quốc Tuấn says: Trả lời

    Mình từng bị viêm da do dị ứng với kim loại, đeo dây nịt vài hôm là đỏ mẩn luôn. Sau mới biết là do niken trong khóa dây. Mấy mẹ nhớ tránh tiếp xúc mấy vật liệu dễ gây dị ứng nha!

    1. Đặng Minh Hậu says: Trả lời

      Ngứa da khi mang thai tưởng nhẹ mà hoá ra rất phiền phức. Ai chưa bị thì cũng nên phòng bằng cách giữ da sạch, dưỡng ẩm đều và dùng mỹ phẩm lành tính.

    2. Tô Văn Hưng says: Trả lời

      Mình thấy mấy phương pháp mẹo dân gian như tắm lá khế, lá chè xanh cũng tạm ổn nhưng nếu ngứa nặng thì nên đi khám để an tâm hơn.

  25. Đặng Văn Toàn says: Trả lời

    Bầu bí mà bị viêm da thì thật sự mệt mỏi, đêm nằm cứ trằn trọc vì ngứa. Em bị nhẹ ở giai đoạn đầu thai kỳ, may mà phát hiện sớm nên kịp điều chỉnh sản phẩm chăm sóc da.

  26. Lê Công Huấn says: Trả lời

    Các mẹ bầu nếu thấy ngứa dai dẳng mà da đỏ, có vảy thì nên đi test dị ứng sớm nhé. Mình từng chủ quan mà bị lở cả mảng bụng đấy.

  27. Trương Văn Cảnh says: Trả lời

    Dạo này nhiều người hỏi về bài thuốc An Bì Thang. Không biết bác nào từng sử dụng rồi có thể chia sẻ kỹ hơn về cơ chế điều trị không? Có an toàn với bà bầu không vậy?

    1. Phạm Quốc Vượng says: Trả lời

      Bà xã mình từng bị viêm da khi mang bầu bé đầu, được bạn giới thiệu đến Nhất Nam Y Viện. Khám xong được kê bài An Bì Thang, hiệu quả tốt và quan trọng là cực kỳ lành tính.

    2. Ngô Minh Đức says: Trả lời

      Mình thấy thuốc ở đây có ngâm rửa, bôi ngoài với uống luôn nên chữa từ trong ra ngoài, vợ mình dùng 1 tháng là thấy đỡ đến 60-70%. Kiên trì thì sẽ hết hẳn.

      1. Tống Văn Hòa says: Trả lời

        Mấy mẹ xem thêm bài giới thiệu bài thuốc này đi, thấy nhiều chuyên gia đánh giá tốt lắm:

  28. Dương Tuấn Khang says: Trả lời

    Vợ em mới bầu tháng thứ 5, vùng khuỷu tay với cổ chân bị ngứa rồi bong tróc da. Em đang lo quá, không biết có nên đi khám không hay để theo dõi thêm.

    1. Bạch Duy Hải says: Trả lời

      Trước đây vợ mình cũng nghĩ chỉ cần bôi kem dưỡng ẩm là đủ, ai dè do tiếp xúc với bột giặt mới nên mới bị viêm da. Nên kiểm tra lại các sản phẩm dùng hàng ngày nha các mẹ!

    2. Nguyễn Trọng Văn says: Trả lời

      Bầu bì mà căng thẳng do ngứa ngáy nhiều thì cũng ảnh hưởng đến thai nhi đấy, các mẹ nên tìm giải pháp sớm. Có thể thử uống thêm nước ép trái cây để mát gan, dịu da.

  29. Lý Văn Hùng says: Trả lời

    Không hiểu sao cứ vào 3 tháng cuối là vợ mình lại bị nổi mẩn ở vùng bụng dưới. Mỗi lần gãi là da đỏ tấy lên, cũng lo bị nhiễm trùng nên phải chăm kỹ lắm.

    1. Chu Đình Lập says: Trả lời

      Mấy mẹ nhớ dưỡng ẩm cho da thường xuyên, nhất là mùa hanh khô. Mình bôi cho vợ ngày 2 lần mà thấy da mềm hơn, giảm khô tróc rất rõ.

    2. Nguyễn Mạnh Tường says: Trả lời

      Có ai thấy thuốc Tây trị ngứa da nhanh mà tái phát nhiều lần không? Mình thấy đông y tuy chậm nhưng bền hơn nhiều.

    3. Trần Bảo An says: Trả lời

      Hồi vợ mình bầu đứa đầu cũng bị như vậy. Dùng thuốc tây thì sợ ảnh hưởng con, cuối cùng quay sang thuốc đông y. Cũng phải 2 tháng nhưng khỏi hẳn, da không để lại sẹo luôn.

      1. Phùng Anh Sơn says: Trả lời

        Mấy loại thuốc bôi da bây giờ nhiều loại có corticoid lắm, mà cái đó dùng lâu không tốt, nhất là cho mẹ bầu. Mình đọc thì thấy An Bì Thang dùng được vì không có thành phần độc. https://trungtamdalieuvietnam.com/bai-thuoc-an-bi-thang-dieu-tri-benh-viem-da-co-dia-hieu-qua-duoc-cong-nhan.html

  30. Hà Văn Đạo says: Trả lời

    Thời điểm mang bầu da nhạy cảm lắm, mấy mẹ tuyệt đối không dùng mấy sản phẩm dưỡng da có mùi thơm hoặc chất bảo quản nha. Tốt nhất chọn dòng hữu cơ hoặc thiên nhiên.

  31. Đoàn Trọng Lâm says: Trả lời

    Mình từng nghĩ viêm da là chuyện nhỏ, nhưng khi thấy bà xã gãi tới mức chảy máu thì mới thấy nó nghiêm trọng. Chữa sớm thì dễ hơn rất nhiều.

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Danh sách Bác sĩ - Chuyên gia

Xem tất cả

Danh sách Cơ sở y tế

Xem tất cả

Bài viết liên quan
zalo Messenger